Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ | Ngày 23/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng !
GV thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Năm học: 2008- 2009
Môn: Hoá học 8
Tính khối lượng sản phẩm sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí hiđro ở đktc?
Bài giải
Phương trình hóa học:
2H2 + O2 2H2O
n
H2
=
4,48
22,4
=
0,2 (mol)
Theo PTHH:
n
H2
=
=
0,2 (mol)
H2O
n
H2O
n
Vậy khối lượng nước sinh ra là:
0,2 x 18 = 3,6 (g)
=
H2O
m
t0
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C.
- Khối lượng riêng là 1 g/ml.
- Hòa tan được nhiều chất.
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
Na
H2O
+
H
OH
Na
+
H2
2
2
2
Na
+
H
OH
H2O
Na
+
NaOH
+
H2
+
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
Hãy hoàn thiện các phương trình hóa học sau:
K + H2O
Ca + H2O
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
2K + 2H2O
Ca + 2H2O
2KOH + H2
Ca(OH)2 + H2
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
CaO
Qùy tím
H2O
dd Ca(OH)2
(Vôi tôi)
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Hãy hoàn thiện các phương trình hóa học sau:
K2O + H2O
Na2O + H2O
K2O + H2O
Na2O + H2O
2KOH
2NaOH
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Hãy hoàn thiện các phương trình hóa học sau:
SO3 + H2O
N2O5 + H2O
SO3 + H2O
N2O5 + H2O
H2SO4
2HNO3
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất sau: H2O, dung dịch KOH, dung dịch H2SO4. Bằng cáh nào có thể nhận biết ra mỗi lọ hóa chất trên?
Bài giải
Cho vào mỗi lọ một mẩu quỳ tím và quan sát.
- Nếu lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, lọ đó chứa dung dịch H2SO4
- Nếu lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, lọ đó chứa dung dịch KOH.
- Nếu lọ nào không làm quỳ tím chuyển màu, lọ đó chứa H2O.
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước đem lại nguồn vui, cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước sử dụng nuôi thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá nông nghiệp và xuất khẩu
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước có chất lượng tốt có thể cho một mùa màng bội thu
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, rạch; phải xử lí nước thải.
Hãy viết các phương trình hóa học
thực hiện các chuyển đổi sau:
K
K2O
KOH
(1)
(2)
(3)
Đáp án
2K + O2 2K2O (1)
t0
K2O + H2O 2KOH (2)
2K + 2H2O 2KOH + H2 (3)
O
nước (tiếp theo)
Tiết 55:
I- Thành phần hóa học của nước.
II- Tính chất của nước.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, rạch; phải xử lí nước thải.
Tính khối lượng Ca(OH)2 thu được khi cho 210 g vôi sống (CaO) tác dụng hết với nước. Biết rằng vôi sống có chứa 10% tạp chất không tác dụng với nước.
Gợi ý
Đáp số: 249,75 (g)
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Tính khối lượng vôi sống nguyên chất.
- Dựa vào PTHH, tính khối lượng Ca(OH)2 thu được.
Về nhà

Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học của nước.
Làm bài tập 4, 5, 6 .
36.1; 36.3 (SBT)
Nghiên cứu trước bài: "Axit - Bazơ - Muối".

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)