Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Then |
Ngày 23/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện : Bùi Thị Hằng - trường THCS Chí Hoà
Thế nào là ôxit axit: SO3; CO2; P2O5 có axit tương ứng là:
Thế nào là oxit bazơ: CaO ; Na2O ; k2O có bazơ tương ứng là.
Ôxit axit thường là ôxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.
SO3 tương ứng với Axit Sunfuric H2SO4
CO2 tương ứng với Axit cacbonnic H2CO3
P2O5 tương ứng với Axit phôtphoric H3PO4
2. Ôxit bazơ là ôxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
CaO tương ứng với bazơ Canxi hiđrôxit Ca(OH)2
Na2O tương ứng với bazơ Natri hiđrôxit NaOH
K2O tương ứng với bazơ Kali hiđrôxit KOH
Đáp án
II – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
Nước sôi 1000C dưới áp suất khí quyển. Nhờ khả năng hoà tan nhiều chất nước được dùng làm dung môi.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 1: Cho mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc thuỷ tinh đựng nước. Quan sát và ghi lại hiện tượng?
Nhận xét: Natri biến thành giọt tròn, chuyển động nhanh trên mặt nước.
Có khí thoát ra.
Tan dần cho đến hết.
Phản ứng toả nhiệt.
- Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như (Na, Ca, K) tạo thành bazơ và khí hiđrô.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
I – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
- Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như (Na, Ca, K) tạo thành bazơ và khí hiđrô.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Thí nghiệm :
Cho vào bát sứ 1 cục vôi sống (canxi ôxit - CaO)
Rót 1 ít nước vào vôi sống.
Nhúng quỳ tím vào dung dịch nước vôi.
Quan sát ghi lại hiện tượng đã xẩy ra.
Nhận xét:
Có hơi nước bốc lên Canxi ôxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi. Canxi hiđrôxit Ca(OH)2 phản ứng toả nhiều nhiệt.
b) Nước tác dụng với ôxit bazơ
Nước tác dụng với một số ôxit bazơ (CaO, K2O, Na2O.) tạo thành bazơ tương ứng
I – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
b) Nước tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm :
Đốt Phốt pho trong không khí. Cho một mẩu phốt pho đỏ vào muối sắt đốt trên ngọn lửa đèn cồn khói thu nhanh vào lọ đựng nước lắc đều.
c) Nước tác dụng với ôxit axit
Nước tác dụng với nhiều ôxit axit như: SO2,SO3;N2O5.tạo thành axit tương ứng.
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Kết luận:
Nước không những tác dụng với đơn chất mà còn tác dụng với hợp chất.
Nhận xét:
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch axit. Vậy hợp chất tạo ra ở phản ứng trên thuộc loại axit.
II – TÝnh chÊt cña níc
III – Vai trß cña níc trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt chèng « nhiÔm nguån níc
1. Vai trò của nước?
2. Bảo vệ nguồn nước?
Thảo luận nhóm
- Nươc hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.
- Chúng ta góp phần để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Không được vất rác thải xuống sông hồ, kênh rạh, ao.
- Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chẩy vào hồ sông.
Củng cố
Trong các phương trình hoá học sau đây, phương trình nào đúng phương trình nào sai? Hãy giải thích?
S
Đ
Đ
S
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm bài tập 1;5;6 (SGK/125)
Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại ôxit
Thế nào là ôxit axit: SO3; CO2; P2O5 có axit tương ứng là:
Thế nào là oxit bazơ: CaO ; Na2O ; k2O có bazơ tương ứng là.
Ôxit axit thường là ôxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.
SO3 tương ứng với Axit Sunfuric H2SO4
CO2 tương ứng với Axit cacbonnic H2CO3
P2O5 tương ứng với Axit phôtphoric H3PO4
2. Ôxit bazơ là ôxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
CaO tương ứng với bazơ Canxi hiđrôxit Ca(OH)2
Na2O tương ứng với bazơ Natri hiđrôxit NaOH
K2O tương ứng với bazơ Kali hiđrôxit KOH
Đáp án
II – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
Nước sôi 1000C dưới áp suất khí quyển. Nhờ khả năng hoà tan nhiều chất nước được dùng làm dung môi.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 1: Cho mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc thuỷ tinh đựng nước. Quan sát và ghi lại hiện tượng?
Nhận xét: Natri biến thành giọt tròn, chuyển động nhanh trên mặt nước.
Có khí thoát ra.
Tan dần cho đến hết.
Phản ứng toả nhiệt.
- Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như (Na, Ca, K) tạo thành bazơ và khí hiđrô.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
I – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
- Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như (Na, Ca, K) tạo thành bazơ và khí hiđrô.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Thí nghiệm :
Cho vào bát sứ 1 cục vôi sống (canxi ôxit - CaO)
Rót 1 ít nước vào vôi sống.
Nhúng quỳ tím vào dung dịch nước vôi.
Quan sát ghi lại hiện tượng đã xẩy ra.
Nhận xét:
Có hơi nước bốc lên Canxi ôxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi. Canxi hiđrôxit Ca(OH)2 phản ứng toả nhiều nhiệt.
b) Nước tác dụng với ôxit bazơ
Nước tác dụng với một số ôxit bazơ (CaO, K2O, Na2O.) tạo thành bazơ tương ứng
I – TÝnh chÊt cña níc
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học
a) Nước tác dụng với kim loại
b) Nước tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm :
Đốt Phốt pho trong không khí. Cho một mẩu phốt pho đỏ vào muối sắt đốt trên ngọn lửa đèn cồn khói thu nhanh vào lọ đựng nước lắc đều.
c) Nước tác dụng với ôxit axit
Nước tác dụng với nhiều ôxit axit như: SO2,SO3;N2O5.tạo thành axit tương ứng.
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Kết luận:
Nước không những tác dụng với đơn chất mà còn tác dụng với hợp chất.
Nhận xét:
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch axit. Vậy hợp chất tạo ra ở phản ứng trên thuộc loại axit.
II – TÝnh chÊt cña níc
III – Vai trß cña níc trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt chèng « nhiÔm nguån níc
1. Vai trò của nước?
2. Bảo vệ nguồn nước?
Thảo luận nhóm
- Nươc hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.
- Chúng ta góp phần để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Không được vất rác thải xuống sông hồ, kênh rạh, ao.
- Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chẩy vào hồ sông.
Củng cố
Trong các phương trình hoá học sau đây, phương trình nào đúng phương trình nào sai? Hãy giải thích?
S
Đ
Đ
S
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm bài tập 1;5;6 (SGK/125)
Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại ôxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Then
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)