Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Nhi |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Giáo viên thực hiện: HOÀNG VĂN NHI
Trường THCS TRẦN CAO VÂN
1
2
3
4
P
H
Â
N
H
Ủ
Y
L
Ư
U
H
U
Ỳ
N
N
Ơ
T
R
O
N
C
A
C
B
O
N
H
Tên gọi 1 phản ứng hoá học, trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
2. Đơn chất khi tác dụng với Oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit
3. Tên của loại hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mà không mang điện tích.
4. Tên của một nguyên tố hoá học tạo nên than, kim cương.
Tiết 54: Bài 36: NƯỚC (tiết 1)
I. Thành phần hóa học của Nước:
1. Sự phân hủy nước:
a. Thí nghiệm: Sự phân hủy nước bằng dòng điện một chiều
b. Nhận xét:
-Khi có dòng điện một chiều chạy qua, Nước bị phân hủy thành khí Hiđro và Oxi
-Thể tích khí Hiđro bằng 2 lần thể tích khí Oxi
-PTHH: 2 H2O(l) 2 H2 (k) + O2 (k)
Điện phân
2. Sự tổng hợp Nước:
a. Thí nghiệm: Sự tổng hợp Nước: (hình vẽ)
Hình a: (Ban đầu)
-Nước ở vạch nào?
-Thể tích khí chiếm mấy vạch? Gồm những khí gì?
Hình b: (sau TN)
-Mực Nước trong ống dâng lên đến vạch số mấy?
-Các khí H2 và O2 có pư hết không?
- Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại thì thấy tàn đóm bùng cháy, Vậy khí còn dư là khí nào?
b. Nhận xét:
- Khi đốt bằng tia lửa điện, Hiđro và Oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1
- PTHH: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O(l)
-Ta có thể tính được thành phần khối lượng của nguyên tố H & O trong Nước.
Tia lửa điện
2:1
*Giả sử có 1 mol Oxi phản ứng:
Khối lương H2 đã p.ư là: mH2 = 2.2 = 4 (gam)
Khối lương O2 đã p.ư là: mO2 = 1.32 = 32 (gam)
-Tỉ lệ về khối lượng giữa Hiđro và Oxi trong nước là: mH2 = 4 = 1
mO2 32 8
-Thành phần % về khối lượng của Hiđro và Oxi trong nước là: %H = . 100% = 11,1%
%O = 100% -11,1% = 88,9%
1
1+8
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: Hiđro và Oxi, theo tỉ lệ:
+ Về thể tích : VH2 : VO2 = 2:1
+ Về khối lượng: mH2 : mO2 = 1:8
- Vậy CTHH của nước là: H2O
Bài tập củng cố:
Tính thể tích khí Hiđro và Oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam Nước
- Số mol nước là: nH2O = mH2O = 7,2 = 0,4 (mol)
MH2O 18
- PTHH: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O(l)
0,4 0,2 0,4
- Theo PTHH: + nH2 = nH2O = 0,4 (mol)
+ nO2 = nH2O = 0,2 (mol)
- Vậy thể tích khí H2 và O2 cần dùng ở đktc là:
+ VH2 = nH2. 22,4 = 0,4. 22,4 = 8,96 (l)
+ VO2 = nO2. 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
Tia lửa điện
2:1
1
2
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Làm các bài tập: + 1,2,3,4 trang 125 sgk
+ 36.2 trang 42 sbt
- Chuẩn bị tiết tới:
Đọc trước bài “ Nước” (tiếp theo)
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Giáo viên thực hiện: HOÀNG VĂN NHI
Trường THCS TRẦN CAO VÂN
1
2
3
4
P
H
Â
N
H
Ủ
Y
L
Ư
U
H
U
Ỳ
N
N
Ơ
T
R
O
N
C
A
C
B
O
N
H
Tên gọi 1 phản ứng hoá học, trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
2. Đơn chất khi tác dụng với Oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit
3. Tên của loại hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mà không mang điện tích.
4. Tên của một nguyên tố hoá học tạo nên than, kim cương.
Tiết 54: Bài 36: NƯỚC (tiết 1)
I. Thành phần hóa học của Nước:
1. Sự phân hủy nước:
a. Thí nghiệm: Sự phân hủy nước bằng dòng điện một chiều
b. Nhận xét:
-Khi có dòng điện một chiều chạy qua, Nước bị phân hủy thành khí Hiđro và Oxi
-Thể tích khí Hiđro bằng 2 lần thể tích khí Oxi
-PTHH: 2 H2O(l) 2 H2 (k) + O2 (k)
Điện phân
2. Sự tổng hợp Nước:
a. Thí nghiệm: Sự tổng hợp Nước: (hình vẽ)
Hình a: (Ban đầu)
-Nước ở vạch nào?
-Thể tích khí chiếm mấy vạch? Gồm những khí gì?
Hình b: (sau TN)
-Mực Nước trong ống dâng lên đến vạch số mấy?
-Các khí H2 và O2 có pư hết không?
- Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại thì thấy tàn đóm bùng cháy, Vậy khí còn dư là khí nào?
b. Nhận xét:
- Khi đốt bằng tia lửa điện, Hiđro và Oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1
- PTHH: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O(l)
-Ta có thể tính được thành phần khối lượng của nguyên tố H & O trong Nước.
Tia lửa điện
2:1
*Giả sử có 1 mol Oxi phản ứng:
Khối lương H2 đã p.ư là: mH2 = 2.2 = 4 (gam)
Khối lương O2 đã p.ư là: mO2 = 1.32 = 32 (gam)
-Tỉ lệ về khối lượng giữa Hiđro và Oxi trong nước là: mH2 = 4 = 1
mO2 32 8
-Thành phần % về khối lượng của Hiđro và Oxi trong nước là: %H = . 100% = 11,1%
%O = 100% -11,1% = 88,9%
1
1+8
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: Hiđro và Oxi, theo tỉ lệ:
+ Về thể tích : VH2 : VO2 = 2:1
+ Về khối lượng: mH2 : mO2 = 1:8
- Vậy CTHH của nước là: H2O
Bài tập củng cố:
Tính thể tích khí Hiđro và Oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam Nước
- Số mol nước là: nH2O = mH2O = 7,2 = 0,4 (mol)
MH2O 18
- PTHH: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O(l)
0,4 0,2 0,4
- Theo PTHH: + nH2 = nH2O = 0,4 (mol)
+ nO2 = nH2O = 0,2 (mol)
- Vậy thể tích khí H2 và O2 cần dùng ở đktc là:
+ VH2 = nH2. 22,4 = 0,4. 22,4 = 8,96 (l)
+ VO2 = nO2. 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
Tia lửa điện
2:1
1
2
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Làm các bài tập: + 1,2,3,4 trang 125 sgk
+ 36.2 trang 42 sbt
- Chuẩn bị tiết tới:
Đọc trước bài “ Nước” (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)