Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Lê Thị Liên | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo cùng các em học sinh
Đến dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Tuấn Ngọc
Kiểm tra bài cũ:
1/Tính thể tích khí hiđro (đktc)
cần tác dụng với oxi để tạo ra 1,8 gam nước ?
Đáp án
nH2O = 1,8 : 18 = 0,1(mol)
2H2 + O2 2H2O
2mol 1mol 2 mol
0,1mol 0,05 mol 0,1 mol
VH2 = 0,1x 22,4
= 2,24 lit
to
B à I m ớ i
Tiết : 55
NƯỚC (tt)
Thứ 7 ngày 21 tháng 3 năm 2009
II/ Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước
Các em liên hệ thực tế để nêu
những tính chất vật lí của nước
mà em biết ?
 - Nước là chất lỏng không
màu, không mùi,không vị.
- Sôi ở nhiệt độ 1000C (áp suất
1atm)
- Khối lượng riêng ở 4oC là 1g/ml
- Nước có thể hoà tan nhiều
chất rắn, lỏng, khí .
II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau :
Bước 1: Nhỏ 2 giọt phenolphtalein
vào cốc nước.
H1: Quan sát và cho biết màu
của cốc nước như thế nào?
Bước 2: Dùng kẹp gắp mẩu Natri
cho vào nước.
H2 :Quan sát, nhận xét hiện tượng ?
2.Tính chất hoá học :
TN 1
Theo dõi lại kết quả thí nghiệm:
Thông tin :Dung dịch Natri hiđroxit (NaOH) tạo thành đã làm cho phenolphtalein chuyển sang
màu đỏ
H3:Qua thí nghiệm, em hãy nêu tính chất hoá học của nước ? Viết PTPƯ ?
II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
Na(r) + H2O(l) NaOH(dd) + H2(k)
* Tác dụng với Natri:
2
2
2
Nước có thể tác dụng với một số kim loại khác ở nhiệt độ thường như Li, K, Ca... tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro.
Kim loại liti tác dụng với nước
H4:Hãy viết PTHH giữa nước với
kim loại Canxi ?

Ca (r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) + H2(k)
H5: Qua 2 PTHH trên em hãy nêu
tính chất hoá học của nước ?
2
II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
Na(r) + H2O(l) NaOH(dd) + H2(k)
a)Tác dụng với một số kim loại:
2
2
2
Ca(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) + H2(k)
*Với Canxi
*Với Natri
2
TN 2: HS tiến hành thí nghiệm sau :
Bước 1: Cho vào chén sứ một ít bột vôi
sống -Canxi oxit (CaO), rót một ít nước vào
vôi sống dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.
Bước 2: Nhúng giấy quì tím vào dung dịch
nước vôi.
Bước 3: Nhỏ khoảng 1-2 giọt phenolphtalein
vào dung dịch nước vôi.
H6: Quan sát nhận xét, viết phương trình phản ứng, qua đó nêu tính chất hoá học của nước?
CaO phản ứng với nước tạo thành
dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2).
Chất này làm cho dung dịch
phenolphtalein chuyển sang màu đỏ,
giấy quì tím chuyển sang màu xanh.

II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
a/ Tác dụng với kim loại:
- với Canxi oxit :
*Với Canxi:
*Với Natri:
Thông tin :Nước không chỉ hoá hợp với canxi oxit mà còn phản ứng với một số oxit bazơ như : Na2O,BaO,K2O…tạo thành dung dịch
bazơ.

H7:Hãy viết PTPƯ giữa Na2O với nước?
II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
a/ Tác dụng với kim loại:
- với Canxi oxit :
*Với Canxi:
*Với Natri:

Na2O + H2O NaOH
- với Natri oxit :

2
H8 :Qua 2 PTHH trên em hãy nêu tính chất hoá học của nước ?
2/Tính chất hoá học :
a)Tác dụng với một số kim loại:
*với Natri
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k)
* với Canxi
Ca(r) +2H2O(l) Ca(OH)2(dd) + H2(k)

*với Canxi oxit
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
* với natri oxit
Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH(dd)
b)Tác dụng với một số oxit bazơ
H9: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch bazơ là gì?
Dung dịch Bazơ làm cho phenolphtalein
chuyển sang màu đỏ, quỳ tím chuyển
sang màu xanh.
TN3: HS tiến hành thí nghiệm sau :
Lấy một ít bột S. Đốt S trong lọ thuỷ
tinh chứa oxi. Rót một ít nước, đậy nút
và lắc đều.Nhúng mẩu quỳ tím vào
dung dịch thu được.
-Nhận xét, viết PT và xác định loại
phản ứng.
Thông tin : Dung dịch tạo thành là axit sunfurơ có CTHH: H2SO3
H10: SO2 thuộc loại hợp chất nào,qua
thí nghiệm em hãy nêu tính chất
hoá học của nước?

*Tác dụng với lưu huỳnh đioxit:
SO2 + H2O H2SO3
Thông tin: Nước không chỉ tác dụng với SO2 mà còn phản ứng với một số oxit axit khác như: P2O5,SO3,N2O5... tạo thành dung dịch axit.
H11 :Viết PTPƯ giữa P2O5 với H2O.
Biết dung dịch tạo thành là axit photphoric (H3PO4)?
HS theo thí nghiệm sau :
Phương trình phản ứng :
P2O5 + H2O H3PO4
2
3
H12: Qua các PTHH trên, em hãy cho biết nước có tính chất hoá học nào ?
II/ Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí :
NƯỚC (tt)
I/Thành phần hoá học của nước:
2.Tính chất hoá học :
a)Tác dụng với một số kim loại:
b)Tác dụng với một số oxit bazơ:
c)Tác dụng với một số oxit axit:
P2O5 + H2O H3PO4
SO2 + H2O H2SO3
Với lưu huỳnh đioxit:
Với điphotpho pentaoxit:
3
2
H13:Thuốc thử dùng để nhận biết
dung dịch axit là gì?


Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ .
II/ Tính chất của nước:
NƯỚC (tt)
I/ Thành phần hoá học của nước:
III/ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước:
14.Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất.
15.Theo em nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nước là do đâu, nêu cách khắc phục ?
Quan sát tranh và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau?
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
2
3
4
1
5
6
7
8
9
10
11
12
14.Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất.
-Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cở thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải…
15.Theo em nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nước là do đâu, nêu cách khắc phục ?
Nguyên nhân: Do chất thải sinh hoạt và chất thải công, nông nghiệp.
* Chúng ta cần góp phần để giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm:
- Không vứt rác thải, xác chết động vật xuống sông, ao, hồ kênh, rạch...
- Phải xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông, ao, hồ........
- Sử dụng nước tiết kiệm .
Hoàn thành phương trình phản ứng
khi cho nước lần lượt tác dụng với :
K, Na2O , SO3
a/ 2K + 2H2O 2KOH + H2
Giải
b/ Na2O + H2O 2NaOH
c/ SO3 + H2O H2SO4
Hoàn thành phương trình phản ứng
khi cho nước lần lượt tác dụng với :
K, Na2O , SO3
Giải
a/ K + H2O
KOH + H2
2
2
b/ Na2O + H2O
NaOH
2
2
c/ SO3 + H2O
H2SO4
Bài tập:
Cho 2,3 g Natri vào nước thu được một dung dịch và một chất khí A.
a) Khí A là khí gì?
b)Tính thể tích của khí A ở đktc?
GIẢI :
PTHH:
Na + H2O NaOH + H2
2
2
2
2
2
2
1
a/ Khí A là khí hiđro
b/
0,1mol
?
VH2 = 0,05. 22,4
= 1,12 lít
Làm các bài tập :3,5,6 tr 125/sgk
HS:Nghiên cứu bài “Axit - Bazơ - Muối”và trả lời các câu hỏi sau :
H1:CTHH tổng quát của một Axit-Bazơ-
Muối được viết như thế nào ?
H2:Axit-Bazơ-Muối được phân loại như thế nào? Dựa vào đâu để có sự phân loại đó?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)