Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thuyết |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em tham dự tiết học
Hóa học 8
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thuyết
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Hãy cho biết thành phần của nước? Viết công thức hóa học của nước.
Câu hỏi 2: Tính thể tích khí hiđro (đktc) sinh ra khi điện phân 1,8 gam nước.
(cho H = 1 ; O = 16)
Đáp án kiểm tra
Đáp án 1:Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hoá hợp với nhau theo:
+ Tỉ lệ thể tích là 2 H :1 O.
+ Tỉ lệ khối lượng là 1 H : 8 O.
Suy ra: Ứng với 2 nguyên tử H có 1 nguyên tử O trong phân tử nước.
Công thức hoá học của nước là: H2O.
Đáp án kiểm tra
Đáp án 2:
Phương trình phản ứng: 2H2O 2H2 + O2
Theo phương trình phản ứng:
Vậy: 1,8 gam H2O phản ứng điện phân sinh ra 2,24 lít khí H2
Tiết 55 – Bài 36 Nước
I. Thành phần hóa học của nước
II. Tính chất của nước
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước
1. Tính chất vật lí
Dựa vào hiểu biết về nước, các em hãy nêu:
- Trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước.
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ hóa rắn.
- Khối lượng riêng.
- Khả năng hòa tan các chất, lấy ví dụ.
1. Tính chất vật lí
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị;
- Sôi ở nhiệt độ 100 oC, hóa rắn ở 0 oC.
- Có khối lượng riêng: 1 g/ml (1 kg/lít)
- Hòa tan được nhiều chất: rắn, lỏng, khí
Vai trò của chất chỉ thị:
Quỳ tím được dùng làm thuốc thử để nhận biết:
+ Axit vì axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
+ Dung dịch bazơ vì dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Vai trò của chất chỉ thị:
Phenol phtalein được dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch bazơ (kiềm) vì dung dịch bazơ làm cho phenol phtalein không màu chuyển thành màu hồng
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với natri
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Khí nào thoát ra trong phản ứng?
- Dung dịch nào được tạo thành sau khi kim loại natri tan trong nước?
- Vậy sản phẩm của phản ứng là những chất nào?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Khí H2 thoát ra trong phản ứng.
- Dung dịch NaOH được tạo thành sau khi kim loại natri tan trong nước.
Sản phẩm của phản ứng là NaOH và H2.
a) Tác dụng với kim loại
- Phương trình hóa học của phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Khi H2O tác dụng với Na có:
Nước tác dụng với một số kim loại như Na, K, Ca, ... ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ và giải phóng khí H2. Dung dịch bazơ làm phenol phtalein không màu chuyển thành màu đỏ và làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
a) Tác dụng với kim loại
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với canxi oxit (CaO)
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Sản phẩm nào được tạo thành sau khi nước tác dụng với CaO?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng là bazơ.
a) Tác dụng với oxit axit
Phương trình hóa học của phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2
Khi H2O tác dụng với CaO có:
Nước tác dụng với một số oxit bazơ như CaO, Na2O, K2O, BaO ... tạo ra bazơ. Dung dịch bazơ làm phenol phtalein không màu chuyển thành màu đỏ và làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
a) Tác dụng với oxit bazơ
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với Điphotpho pentaoxit (P2O5)
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Sản phẩm nào được tạo thành sau khi nước tác dụng với P2O5?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng là axit.
a) Tác dụng với oxit axit
Phương trình hóa học của phản ứng:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Khi H2O tác dụng với P2O5 có:
Nước tác dụng với nhiều oxit axit như P2O5, SO2, SO3, N2O5, ... tạo ra axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
a) Tác dụng với oxit axit
Tiết 55 – Bài 36 Nước
I. Thành phần hóa học của nước
II. Tính chất của nước
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Tắm biển
Trồng cây nông nghiệp
Nuôi thủy sản
Nước mang lại những lợi ích nào?
Nước được dùng trong nhiều mặt của đời sống, sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải ...
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Em có nhận xét gì về câu “70% cơ thể bạn là nước” ?
Nước là thành phần không thể thiếu trong cơ thể người nói riêng và sinh vật nói chung vì:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể sinh vật.
Thực trạng về nguồn nước
Em có nhận xét gì về sự phân bố nguồn nước và thực trạng về nguồn nước hiện nay ?
Chống ô nhiễm nguồn nước
Làm sạch bãi biển
Đổ rác đúng nơi quy định
Xử lí nước thải
Hãy nêu những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước?
Bài tập:
1. Hãy điền vào chỗ trống (……) từ thích hợp:
a) Nước tác dụng với một số kim loại tạo ra .......... và ...........
b) Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra .............
c) Nước tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra ..........
axit
bazơ
khí H2
bazơ
Bài tập:
2. Hãy viết phương trình phản ứng giữa H2O với:
a) Kim loại kali (K)
b) Natri oxit (Na2O)
c) Lưu huỳnh trioxit (SO3)
Đáp án:
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) Na2O + H2O 2NaOH
c) SO3 + H2O H2SO4
Giáo viên và tập thể lớp
Chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
Hóa học 8
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thuyết
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Hãy cho biết thành phần của nước? Viết công thức hóa học của nước.
Câu hỏi 2: Tính thể tích khí hiđro (đktc) sinh ra khi điện phân 1,8 gam nước.
(cho H = 1 ; O = 16)
Đáp án kiểm tra
Đáp án 1:Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hoá hợp với nhau theo:
+ Tỉ lệ thể tích là 2 H :1 O.
+ Tỉ lệ khối lượng là 1 H : 8 O.
Suy ra: Ứng với 2 nguyên tử H có 1 nguyên tử O trong phân tử nước.
Công thức hoá học của nước là: H2O.
Đáp án kiểm tra
Đáp án 2:
Phương trình phản ứng: 2H2O 2H2 + O2
Theo phương trình phản ứng:
Vậy: 1,8 gam H2O phản ứng điện phân sinh ra 2,24 lít khí H2
Tiết 55 – Bài 36 Nước
I. Thành phần hóa học của nước
II. Tính chất của nước
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước
1. Tính chất vật lí
Dựa vào hiểu biết về nước, các em hãy nêu:
- Trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước.
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ hóa rắn.
- Khối lượng riêng.
- Khả năng hòa tan các chất, lấy ví dụ.
1. Tính chất vật lí
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị;
- Sôi ở nhiệt độ 100 oC, hóa rắn ở 0 oC.
- Có khối lượng riêng: 1 g/ml (1 kg/lít)
- Hòa tan được nhiều chất: rắn, lỏng, khí
Vai trò của chất chỉ thị:
Quỳ tím được dùng làm thuốc thử để nhận biết:
+ Axit vì axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
+ Dung dịch bazơ vì dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Vai trò của chất chỉ thị:
Phenol phtalein được dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch bazơ (kiềm) vì dung dịch bazơ làm cho phenol phtalein không màu chuyển thành màu hồng
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với natri
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Khí nào thoát ra trong phản ứng?
- Dung dịch nào được tạo thành sau khi kim loại natri tan trong nước?
- Vậy sản phẩm của phản ứng là những chất nào?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Khí H2 thoát ra trong phản ứng.
- Dung dịch NaOH được tạo thành sau khi kim loại natri tan trong nước.
Sản phẩm của phản ứng là NaOH và H2.
a) Tác dụng với kim loại
- Phương trình hóa học của phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Khi H2O tác dụng với Na có:
Nước tác dụng với một số kim loại như Na, K, Ca, ... ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ và giải phóng khí H2. Dung dịch bazơ làm phenol phtalein không màu chuyển thành màu đỏ và làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
a) Tác dụng với kim loại
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với canxi oxit (CaO)
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Sản phẩm nào được tạo thành sau khi nước tác dụng với CaO?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng là bazơ.
a) Tác dụng với oxit axit
Phương trình hóa học của phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2
Khi H2O tác dụng với CaO có:
Nước tác dụng với một số oxit bazơ như CaO, Na2O, K2O, BaO ... tạo ra bazơ. Dung dịch bazơ làm phenol phtalein không màu chuyển thành màu đỏ và làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
a) Tác dụng với oxit bazơ
2. Tính chất hóa học
Các em hãy theo dõi và nêu hiện tượng thí nghiệm:
Em có nhận xét gì qua hiện tượng vừa quan sát?
Nước tác dụng với Điphotpho pentaoxit (P2O5)
Qua hiện tượng thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Sản phẩm nào được tạo thành sau khi nước tác dụng với P2O5?
- Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng là axit.
a) Tác dụng với oxit axit
Phương trình hóa học của phản ứng:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Khi H2O tác dụng với P2O5 có:
Nước tác dụng với nhiều oxit axit như P2O5, SO2, SO3, N2O5, ... tạo ra axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
a) Tác dụng với oxit axit
Tiết 55 – Bài 36 Nước
I. Thành phần hóa học của nước
II. Tính chất của nước
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Tắm biển
Trồng cây nông nghiệp
Nuôi thủy sản
Nước mang lại những lợi ích nào?
Nước được dùng trong nhiều mặt của đời sống, sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải ...
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Em có nhận xét gì về câu “70% cơ thể bạn là nước” ?
Nước là thành phần không thể thiếu trong cơ thể người nói riêng và sinh vật nói chung vì:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể sinh vật.
Thực trạng về nguồn nước
Em có nhận xét gì về sự phân bố nguồn nước và thực trạng về nguồn nước hiện nay ?
Chống ô nhiễm nguồn nước
Làm sạch bãi biển
Đổ rác đúng nơi quy định
Xử lí nước thải
Hãy nêu những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước?
Bài tập:
1. Hãy điền vào chỗ trống (……) từ thích hợp:
a) Nước tác dụng với một số kim loại tạo ra .......... và ...........
b) Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra .............
c) Nước tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra ..........
axit
bazơ
khí H2
bazơ
Bài tập:
2. Hãy viết phương trình phản ứng giữa H2O với:
a) Kim loại kali (K)
b) Natri oxit (Na2O)
c) Lưu huỳnh trioxit (SO3)
Đáp án:
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) Na2O + H2O 2NaOH
c) SO3 + H2O H2SO4
Giáo viên và tập thể lớp
Chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)