Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Đinh Thị Kim Oanh |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi?
Câu 1: Em hãy nêu thành phần hóa học của nước? Và cho biết thành phần định tính, định lượng của nước?
Câu 2: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí hiđro ( ở đktc) và khí oxi?
TRẢ LỜI
Câu 1: Thành phần hóa học của nước: hiđro và oxi 2H2 + O2 2H2O
Thể tích: 2 1
Khối lượng: 1 8
Câu 2: PTHH: 2H2 + O2 2H2O
số mol của khí hiđro:
Ta có
Khối lượng nước :
112
nH2 = = 5 ( mol)
22,4
nH2 = nH2O = 5 (mol)
mH2O= 5 x 18 = 90 (g)
Tiết 55-Bài 36: Nước (tiếp)
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với một số oxít bazơ
c) Tác dụng với một số oxít axít
III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
Em hãy quan sát cốc chứa nước, nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý của nước?
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị.
Sôi ở 100OC.
Hóa rắn ở 0OC.
- D= 1g/ml (hay = 1Kg/l).
- Nước có thể hòa tan nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
Em hãy làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
- PTHH:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(natri hiđroxit)
- Dung dịch tạo thành NaOH là bazơ
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển
xanh.
=>Kết luận:
Một số kim loại tác dụng với nước tạo
thành bazơ và giải phóng khí hiđro.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ
Em hãy làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ.
- PTHH:
CaO + H2O Ca(OH)2
(Canxi hiđroxit)
- Hợp chất tạo thành do oxít bazơ
hóa hợp với nước thuộc loại bazơ
=>Kết luận:
Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành bazơ
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số oxít bazơ.
c)Tác dụng với một số oxít axít.
-PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
(Axít photphorit)
-Dung dịch axít H3PO4 làm đổi
màu quỳ tím thành đỏ.
=>Kết luận:
Một số oxít axít tác dụng với
nước tạo thành axít
THÍ NGHIỆM:
B1. Đốt photpho đỏ trong lọ đựng khí oxi. Sau đó, rót một ít nước vào lọ và lắc đều.
B2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được.
Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Quan sát hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập số 3
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Nước có vai trò đặc biệt quan trọng
trong đời sống và sản xuất.
+ Sinh hoạt: nấu ăn, nước uống...
+ Sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp,
xây dựng, giao thông vận tải...
- Nguồn nước ngày càng ô nhiễm.
- Biện pháp:
+ Nâng cao ý thức sử dụng, bảo vệ
nguồn nước.
+ Xử lý chất thải, nước thải...
+ Xây dựng các nhà máy xử lý nước...
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:
Ba + 2H2O ? 2. 2K + 2H2O
3. K2O + H2O ? 4. BaO + H2O ?
5. SO2 + H2O ? 6. SO3 + H2O ?
Bài 2: Làm bài tập 5-sgk-125
Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
Ba(OH)2 + H2
2KOH + H2
2KOH
Ba(OH)2
H2SO3
H2SO4
Bài 2: VD: - Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra bazơ:
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Na2O + H2O 2NaOH
- Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra axit:
SO2 + H2O H2SO3
SO3 +H2O H2SO4
+ Nhận biết bằng quỳ tím. Là bazơ thì quỳ tím hóa xanh. Axit thì quỳ tím hóa đỏ.
Dặn dò
Học bài , làm bài tập 1 và 6/sgk/125.
Xem trước bài: “axít-bazơ-muối”
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi?
Câu 1: Em hãy nêu thành phần hóa học của nước? Và cho biết thành phần định tính, định lượng của nước?
Câu 2: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí hiđro ( ở đktc) và khí oxi?
TRẢ LỜI
Câu 1: Thành phần hóa học của nước: hiđro và oxi 2H2 + O2 2H2O
Thể tích: 2 1
Khối lượng: 1 8
Câu 2: PTHH: 2H2 + O2 2H2O
số mol của khí hiđro:
Ta có
Khối lượng nước :
112
nH2 = = 5 ( mol)
22,4
nH2 = nH2O = 5 (mol)
mH2O= 5 x 18 = 90 (g)
Tiết 55-Bài 36: Nước (tiếp)
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với một số oxít bazơ
c) Tác dụng với một số oxít axít
III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
Em hãy quan sát cốc chứa nước, nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý của nước?
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị.
Sôi ở 100OC.
Hóa rắn ở 0OC.
- D= 1g/ml (hay = 1Kg/l).
- Nước có thể hòa tan nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
Em hãy làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
- PTHH:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(natri hiđroxit)
- Dung dịch tạo thành NaOH là bazơ
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển
xanh.
=>Kết luận:
Một số kim loại tác dụng với nước tạo
thành bazơ và giải phóng khí hiđro.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ
Em hãy làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ.
- PTHH:
CaO + H2O Ca(OH)2
(Canxi hiđroxit)
- Hợp chất tạo thành do oxít bazơ
hóa hợp với nước thuộc loại bazơ
=>Kết luận:
Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành bazơ
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số oxít bazơ.
c)Tác dụng với một số oxít axít.
-PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
(Axít photphorit)
-Dung dịch axít H3PO4 làm đổi
màu quỳ tím thành đỏ.
=>Kết luận:
Một số oxít axít tác dụng với
nước tạo thành axít
THÍ NGHIỆM:
B1. Đốt photpho đỏ trong lọ đựng khí oxi. Sau đó, rót một ít nước vào lọ và lắc đều.
B2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được.
Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Quan sát hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập số 3
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Nước có vai trò đặc biệt quan trọng
trong đời sống và sản xuất.
+ Sinh hoạt: nấu ăn, nước uống...
+ Sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp,
xây dựng, giao thông vận tải...
- Nguồn nước ngày càng ô nhiễm.
- Biện pháp:
+ Nâng cao ý thức sử dụng, bảo vệ
nguồn nước.
+ Xử lý chất thải, nước thải...
+ Xây dựng các nhà máy xử lý nước...
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:
Ba + 2H2O ? 2. 2K + 2H2O
3. K2O + H2O ? 4. BaO + H2O ?
5. SO2 + H2O ? 6. SO3 + H2O ?
Bài 2: Làm bài tập 5-sgk-125
Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
Ba(OH)2 + H2
2KOH + H2
2KOH
Ba(OH)2
H2SO3
H2SO4
Bài 2: VD: - Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra bazơ:
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Na2O + H2O 2NaOH
- Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra axit:
SO2 + H2O H2SO3
SO3 +H2O H2SO4
+ Nhận biết bằng quỳ tím. Là bazơ thì quỳ tím hóa xanh. Axit thì quỳ tím hóa đỏ.
Dặn dò
Học bài , làm bài tập 1 và 6/sgk/125.
Xem trước bài: “axít-bazơ-muối”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)