Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Vân | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN LÂN
MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2011-2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dùng các từ và cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống các câu sau :
Nước là hợp chất tạo bởi hai __________________ là _________ và _________ .
* Theo tỉ lệ thể tích là ____________ khí hiđro và __________ khí oxi .
* Theo tỉ lệ khối lượng là ____________ hiđro và __________ oxi .
* Ứng với ____ nguyên tử hiđro có ____nguyên tử oxi .
* Công thức hóa học của nước : __________
nguyên tố hóa học
hiđro
oxi
hai phần
một phần
1 phần
8 phần
2
1
H2O
Chúng đã hóa hợp với nhau :
TUẦN : 10
TIẾT : 57
NGÀY DẠY : 12/3/12
NƯỚC (tt)
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
Nội dung (tiết 2) :
II. Tính chất của nước :
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
Quan sát cốc nước. Hãy nhận xét một số TCVL của nước mà em biết ?
II. Tính chất của nước :
* Nước là chất lỏng không màu, không mùi không vị
* tos = 100oC .
* tođđ = 0oC
* D(H2O) = 1 g/ml ( 1Kg/lít ) .
* Hòa tan nhiều chất .
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. Tớnh ch?t v?t lý:
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
Nhiệt độ sôi 100oC
Nhiệt độ đông đặc 0oC
Khối lượng riêng của nước ở 4oC là 1g/ml
Nước có thể hòa tan được nhiều chất : rắn, lỏng, khí.
I. Thành phần HH của nước
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm 1 :
1)Cho mẩu kim loại Natri (Na) nhỏ bằng hạt đậu vào cốc nước. Quan sát hiện tượng.
Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng, chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẩu Natri tan dần đến hết. Có khí hiđro bay ra
I. Thành phần HH của nước
4) Đọc tên sản phẩm thu được sau phản ứng? CTHH

Natrihidroxit ( NaOH)
- Khí Hiđrô (H2)
2) Lấy tay sờ vào cốc thủy tinh nhận xét.

Phản ứng tỏa nhiệt
3) Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch nói trên. QSHT?

Quỳ tím hóa xanh
Phương trình HH:
** Natri phản ứng với nước :
Na
H2O
+
H -
OH
Na
+
H2
2
2
2
** Là khí Hiđro H2 .
** Làm quỳ tím hóa xanh
Na
+
H -
OH
H2O
Na
+
NaOH
+
H2`
+
Natrihidroxit
** Khí bay ra là khí gì ?
** Dung dịch trên có tác dụng như thế nào với quỳ tím ?
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước : (tiết 1)
Nước có thể tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như : Na, K, Ca, .. tạo thành Natrihiđôxit ( NaOH ), Kalihiđrôxit ( KOH ), Canxihiđrôxit Ca(OH)2 và khí hiđrô
Vd. 2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2 ?
Natrihidroxit
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm 2 :
I. Thành phần HH của nước
b) Tác dụng với oxit bazơ:
1)Cho vào cốc một cục vôi sống - Canxioxit ( CaO ). Rót một ít nước vào Canxi oixt. QSHT xảy ra.
Canxi oxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi - Canxi hiđroxit Ca(OH)2
2)Lấy tay sờ vào bên ngoài cốc. Nhận xét
Phản ứng tỏa nhiệt
3)Nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi. QSHT xảy ra ?
Quỳ tím hóa xanh
4) Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalêin không màu vào dung dịch nước vôi. QSHT xảy ra ?
Dung dịch chuyển sang màu đỏ
5) Đọc tên sản phẩm thu được sau phản ứng? CTHH
- Canxihiđroxit Ca(OH)2
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước : (tiết 1)
Nước có thể tác dụng với 1 số oxit bazơ như : Na2O, K2O, CaO, .. tạo thành Natrihiđôxit ( NaOH ), Kalihiđrôxit ( KOH ), Canxihiđrôxit Ca(OH)2
Vd. CaO + H2O ? Ca(OH)2
b) Tác dụng với oxit bazơ :
**Vậy , hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Canxihidroxit
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm 3 :
I. Thành phần HH của nước
b) Tác dụng với oxit bazơ:
c) Tác dụng với oxit axit :
Cho nước hóa hợp với điphotpho pentaoxit (P2O5)
Cho quỳ tím vào dung dịch trên. Nhận xét
Quỳ tím chuyển sang đỏ
Cho biết tên của sản phẩm tạo thành khi cho điphotpho pentaoxit tác dụng với nước ? CTHH ?
Là dung dịch axit photphoric.
CTHH là H3PO4
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước (tiết 1)
Nước cũng hóa hợp với nhiều oxit oxit axit khác như : SO2 , SO3 , N2O5 ... tạo ra axit tương ứng.
Vd. P2O5 + 3H2O ? 2H3PO4
b) Tác dụng với oxit bazơ :
**Vậy , hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
c) Tác dụng với oxit axit :
axit photphoric.
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước (tiết 1)
b) Tác dụng với oxit bazơ :
c) Tác dụng với oxit axit :
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước :
Vai trò của nước
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước đem lại niềm vui và cuộc sống trong lành cho chúng ta.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước tạo ra mạng lưới giao thông, vận chuyển hàng hóa, đi lại trong nước cũng như trên thế giới.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước góp phần rất lớn vào việc trồng cây lương thực chính.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Ngăn nước tạo ra các công trình thủy lợi, thủy điện tạo nguồn năng lượng lớn cho chúng ta.
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước (tiết 1)
b) Tác dụng với oxit bazơ :
c) Tác dụng với oxit axit :
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước :
Nước rất cần thiết cho cơ thể người, động, thực vật ; trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
Tác hại của thiếu nước sạch
1
2
3
4
5
6
Lãng phí
Lãng phí
Lãng phí
Tiết kiêm
Tiết kiêm
Tiết kiêm
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm
Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm
Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm
Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm?
II. Tính chất của nước :
Bài 36/ tiết 57: NƯỚC (tt)
1. TCVL :
2. TCHH
a) Tác dụng với kim loại:
I. Thành phần HH của nước (tiết 1)
b) Tác dụng với oxit bazơ :
c) Tác dụng với oxit axit :
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước :
-Nước rất cần thiết cho cơ thể người, động, thực vật ; trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
-Để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm bằng cách : không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, kênh,..; phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho nước chảy vào ao, hồ, sông biển, .
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

Cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic (H2CO3)


Lưu huỳnh đioxit + nước ---> axitsunfurơ (H2SO3)


Kali + nước ---> kali hiđrôxit (KOH) + H2


- Canxi oxit + nước ---> Canxi hiđroxit Ca(OH)2
SO2 + H2O ? H2SO3
CO2 + H2O ? H2CO3
2K + 2H2O ? 2KOH + H2?
CaO + H2O ? Ca(OH)2
CỦNG CỐ
Có 3 hóa chất không màu đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: HCl, NaOH, H2O. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn trên.
Trả lời
Chiết mỗi lọ một ít hóa chất để làm thí nghiệm
Dùng quỳ tím làm thuốc thử cho vào 3 lọ
Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là lọ đựng HCl
Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh là lọ đựng NaOH
Lọ nào không làm đổi màu quỳ tím là lọ đựng H2O
CỦNG CỐ

H
H
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Lỏng, ko màu, mùi vị
CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
tos = 100oC, tođđ=0oC
Hòa tan nhiều chất
Tác dụng kim loại
Tác dụng ox bazơ
Tác dụng ox axit
(
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)