Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Chu Quoc Son | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NHẬT TẢO
TẬP THỂ LỚP 8/9 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Đồng
BÀI TẬP
Dùng các từ và cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống các câu sau :
Nước là hợp chất tạo bởi hai __________________ là _________ và _________ .
* Theo tỉ lệ thể tích là ____________ khí hiđro và __________ khí oxi .
* Theo tỉ lệ khối lượng là ____________ hiđro và __________ oxi .
* Ứng với ____ nguyên tử hiđro có ____nguyên tử oxi .
* Công thức hóa học của nước : __________
nguyên tố hóa học
hiđro
oxi
hai phần
một phần
một phần
tám phần
hai
một
H2O
Chúng đã hóa hợp với nhau:
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC (nước đá). Khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml (1kg/lít).
- Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
Các nhóm làm thí nghiệm (4 phút).
Cho Cu + H2O
Cho Na + H2O
(Sờ tay vào hai cốc nước, so sánh)
Nhaän xeùt hieän töôïng.
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
- Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (K, Na, Ca, . . .) tạo thành bazơ và khí hiđro.
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
Các nhóm làm thí nghiệm (4 phút)
- Cho vào ống nghiệm m?t ít vôi sống (Canxioxit CaO). Rót một ít nước vào vôi sống.
Nho? dung dịch tạo thành vào giấy quỳ tím.
Quan sát hiện tượng xảy ra?
- Lấy tay sờ vào bên ngoài ống nghiệm, nhận xét?
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
CaO + H2O Ca(OH)2
Canxihiđroxit
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
a. Tác dụng với kim loại:
c. Tác dụng với một số oxit axit:
Thí nghiệm: cho kho?ng 1 ml nu?c v�o l? ch?a m?t ít diphotpho pentaoxit (P2O5 ), lắc đều. Nho? dung dịch mới tạo thành l�n mẩu giấy quỳ tím . Quan sát hiện tượng xảy ra.
Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit.Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Axitphotphoric
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước:
1. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất:
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước đem lại nguồn vui, cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước sử dụng nuôi thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá nông nghiệp và xuất khẩu
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước có chất lượng tốt có thể cho một mùa màng bội thu
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Đập dâng một trong những công trình dâng cao mực nước phục vụ tưới, cấp nước.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Công ty Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải
Nước thải
Rác thải
Bài 36: NƯỚC (tiết 2)
I. Thành phần hoá học của nước:
II. Tính chất của nước:
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước:
1. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất: (SGK)
2. Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
(SGK)
NƯỚC
Thành phần hóa học của nước
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước
Tính chất của nước
Tính chất vật lý
* Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC.
* Hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
Tính chất hoá học
* Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như K, Na, Ca...) tạo thành bazơ và hiđro.
* Tác dụng với một số oxitbazơ tạo ra bazơ.
* Tác dụng với nhiều oxitaxit tạo ra axit.]
BÀI TẬP
1) Viết các phương trình phản ứng khi cho nước tác dụng với: K, Na2O, SO3.
BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 4 SGK/125
- Chuẩn bị bài mới: “Axit-Bazơ-Muối”
Tìm hiểu: Khái niệm, công thức hóa học, phân loại, tên gọi của: Axit, bazơ ?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA QUÍ THẦY CÔ!


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Quoc Son
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)