Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Thủy | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nồng nhiệt chào đón
quý thầy cô đến dự giờ
Truờng THCS Trưng Trắc
NƯỚC (tt)
Tiết 54: NƯỚC (tt)
Nội dung (tiết 2) :
II. Tính chất của nước :
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1.
Tính chất vật lí.
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- Nước sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C.
- Nước có khối luợng riêng là 1 g/ml ( ở 40C )
- Nước có thể hòa tan đuợc nhiều chất.
H
H
Quan sát cốc đựng nước hãy nêu một số tính chất vật lí của nước mà em biết ?
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nu?c.
II- Tính chất của nu?c.
1- Tính chất vật lí.
H
H
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm :
Cho một mẩu Natri nhỏ vào cốc nước -> quan sát hiện tượng
-Thu khí sinh ra và thử bằng ngọn lửa đèn cồn -> nêu kết luận về sản phẩm.
-Thử dung dịch sau phản ứng bằng quỳ tím -> nêu kết luận về sản phẩm.
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nu?c.
II- Tính chất của nu?c.
1- Tính chất vật lí.
H
H
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca, ..) tạo thành bazơ và hiđro.
Na
H2O
+
H
OH
Na
+
H2
2
2
2
Na
+
H
OH
H2O
Na
+
NaOH
+
H2
+
O
Nu?c (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nu?c tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
Bài tập : Hoàn thành phuơng trình hóa học sau:
K + H2O
Ca + H2O

2K + 2H2O
Ca + 2H2O
2KOH +H2
Ca(OH)2 + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
O
Nu?c (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nu?c tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
Quan sát đoạn phim sau -> nhận xét hiện tượng

b) Tác dụng với một số oxit bazơ
O
Nu?c (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nu?c.
II- Tính chất của nu?c.
1- Tính chất vật lí.
H
H
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nu?c thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nu?c.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan đu?c nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nu?c thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Bài tập : Hoàn thành phương trình hóa học sau:
K2O + H2O
Na2O + H2O
K2O + H2O
Na2O + H2O
2KOH
2NaOH
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan đuợc nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nuớc thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Thí nghiệm :
Cho một ít P2O5 ( điphotpho pentaoxit ) tác dụng với nước -> quan sát hiện tượng
-Thử dung dịch sau phản ứng bằng quỳ tím -> nêu kết luận về sản phẩm.
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan đuợc nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thuờng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nuớc thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Bài tập : Hoàn thành phuơng trình hóa học sau:
SO3 + H2O

SO3 + H2O

H2SO4

O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan du?c nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Nuớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thu?ng (Na, K, Ca..) tạo thành bazơ và hiđro.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nu?c thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Bài tập : Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất sau: H2O, dung dịch KOH, dung dịch H2SO4. Bằng cách nào có thể nhận biết ra mỗi lọ hóa chất trên?
Bài giải
-Trích ở mỗi lọ một ít dung dịch dùng làm mẫu thử và đánh số thứ tự 1,2,3.
-Lấy ở mỗi mẫu thử 1 vài giọt dung dịch nhỏ vào 3 mẩu quì tím và quan sát.
+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, mẫu thử đó chứa dung dịch H2SO4
+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, mẫu thử đó chứa dung dịch KOH.
+ Nếu mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu, mẫu thử đó chứa H2O.
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nuớc trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nuớc.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
nưíc hßa tan nhiÒu chÊt dinh dưìng cÇn thiÕt cho c¬ thÓ sèng
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước đem lại nguồn vui, cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nước sử dụng nuôi thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá nông nghiệp và xuất khẩu
VAI TRÒ CỦA NƯỚC :
Nguồn nước có chất lượng tốt có thể cho một mùa màng bội thu
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nưu?c.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan được nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nuớc trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nu?c.
- Nuớc cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con nguời, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm
Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan đuợc nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nuớc trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nuớc.
- Nuớc cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con nguời, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, rạch; phải xử lí nuớc thải.
Hãy viết các phuơng trình hóa học
thực hiện các chuyển đổi sau:
K
K2O
KOH
(1)
(2)
(3)
Đáp án
2K + O2 2K2O (1)
t0
K2O + H2O 2KOH (2)
2K + 2H2O 2KOH + H2 (3)

H
H
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Lỏng, ko màu, mùi vị
CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
tos = 100oC, tohr=0oC
Hòa tan nhiều chất
Tác dụng kim loại
Tác dụng oxit bazơ
Tác dụng oxit axit
(
O
Nuớc (tiếp theo)
Tiết 54:
I- Thành phần hóa học của nuớc.
II- Tính chất của nuớc.
1- Tính chất vật lí.
H
H
- Là chất lỏng không màu, không mùi.
- Hòa tan đuợc nhiều chất.
2- Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
- PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III- Vai trò của nuớc trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nuớc.
- Nuớc cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con nguời, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông.
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, rạch; phải xử lí nuớc thải.
Tính khối luợng Ca(OH)2 thu đuợc khi cho 210 g vôi sống (thành phần chính là CaO) tác dụng hết với nuớc. Biết rằng vôi sống có chứa 10% tạp chất không tác dụng với nuớc.
Gợi ý
Đáp số: 249,75 (g)
- PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
- Tính khối luợng vôi sống nguyên chất.
- Dựa vào PTHH, tính khối luợng Ca(OH)2 thu đuợc.
Về nhà

ViÕt c¸c phư¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ cho c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña nưíc.
Lµm bµi tËp 4, 5, 6 .
36.1; 36.3 (SBT)
Nghiªn cøu trưíc bµi: “Axit – Baz¬ - Muèi”.
Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ!
Cám ơn các em đã hăng hái xây dựng bài!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)