Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Tạ Văn Quyến |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
LỚP 8A
NHIệT LIệT CHàO MừNG
quí THầY CÔ GIáO
Và CáC EM HọC SINH!
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH CỔ
1.
2.
3.
4.
Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới?
Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là …. ?
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu?
Chất chiếm oxi của chất khác gọi là …?
Chủ đề:
Ở đâu có hợp chất này thì
ở đó có sự sống.
BÀI TẬP Ô CHỮ
Tiết 53: NƯỚC ( T1 )
Trước có dòng điện chạy qua, mực nước trong hai ống A và B như thế nào?
Mực nước ở hai ống A và B bằng nhau.
Mô hình phân hủy nước
Khi có dòng điện chạy qua có hiện tượng gì?
Thể tích khí trong hai ống A và B như thế nào?
Có các bọt khí đi lên từ hai điện cực.
Thể tích khí trong ống A bằng 2 lần trong ống B.
Mô hình phân hủy nước
Đốt khí trong ống A, đưa que đóm vào ống B, nêu hiện tượng xảy ra và cho biết khí trong ống A, B là khí gì?
Khí trong ống A cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ, đó là khí hidro.
Khí trong ống B làm cho que đóm bùng cháy, đó là khí oxi.
Mô hình phân hủy nước
1
3
4
2
O2
H2
+
Theo dỏi sơ đồ thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Trước thí nghiệm thể tích hidro và oxi được bơm vào mấy phần?
Trước thí nghiệm trong ống chứa 2 phần thể tích oxi và 2 phần thể tích hidro.
1
3
4
2
Khi có tia lửa điện, có hiện tượng gì ? Chất khí còn lại trong ống là khí gì?
Mực nước trong ống dâng lên chiếm 3 phần thể tích khí.
Một phần thể tích khí còn lại làm que đóm bùng cháy là khí oxi.
Tính thành phần khối lượng của các nguyên tố hidro và oxi trong nước?
2H2 + O2 2H2O
Thể tích: 2x 22,4 (l) 1x 22,4 (l)
Khối lượng: 2 x2 = 4(g) 1x 32 = 32(g)
Tỉ lệ khối lượng:
Thành phần khối lượng của H và O là:
?
?
L?p cơng th?c hố h?c c?a h?p ch?t t?o nn t? hai nguyn t? H v O. Thnh ph?n ph?n tram v? kh?i lu?ng c?a H v O l: %H=11,1%; %O=88,9%
CỦNG CỐ
khí hiđro và khí oxi
Hãy cho biết sản phẩm điện phân Nước là gì ?
Tỷ lệ thể tích các khí thu được trong thí nghiệm di?n phõn nu?c l?
Tỷ lệ húa h?p v? kh?i lu?ng gi?a H2 v O2 để tạo thành nước l?
Bài tập 1: Tính thể tích H2 và thể tích O2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O ?
– Số mol nước tạo thành:
2H2 + O2 2H2O
to
nH2O = =
– Phương trình hoá học:
= 0,1 (mol)
0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol
– Thể tích khí hidro và thể tích của khí oxi cần dùng (đktc):
vH2 = n . 22,4
= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
vO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
2mol 1 mol 2 mol
Bài tập 2: Tính khối lượng H2O ở trạng thái lỏng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 (l) H2 (ở đktc) ?
– Số mol của H2:
2H2 + O2 2H2O
to
nH2 = =
– Phương trình hoá học:
= 5 (mol)
5 mol 5 mol
– Khối lượng của H2O ở trạng thái lỏng thu được:
mH2O = n . M
= 5 . 18 = z (g)
Về nhà :
Học bài
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 125 SGK
Chuẩn bị phần II và III của bài nước
Đọc phần em có biết trang 125 SGK
Bài tập 2 (SGK - tr125): Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Đáp án: Bằng các phương pháp thực nghiệm có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước
1- Phân huỷ nước bằng dòng điện:
2H2O ®iÖn ph©n 2H2 + O2
2- Tổng hợp nước:
2H2 + O2 2 H2O
to
Bài tập 3 (SGK – 125): Tính thÓ tÝch khÝ H2 và khÝ O2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O ?
- Số mol nước tạo thành:
2H2 + O2 2H2O
to
- Phương trình hoá học:
- Thể tích khí hi®ro và thể tích của khí oxi cần dùng (đktc):
= n . 22,4
= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
vO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
- Số mol oxi và hiđro cần dùng
2H2 + O2 2H2O
2.22,4lÝt 22,4lit 2.18g
x lÝt y lÝt 1,8g
ThÓ tÝch H2 cÇn dïng ®Ó t¹o ra 1,8g H2O:
to
– Phương trình hoá học:
Thể tích O2 cần dùng để tạo ra 1,8g H2O:
Cách 2:
NHIệT LIệT CHàO MừNG
quí THầY CÔ GIáO
Và CáC EM HọC SINH!
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH CỔ
1.
2.
3.
4.
Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới?
Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là …. ?
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu?
Chất chiếm oxi của chất khác gọi là …?
Chủ đề:
Ở đâu có hợp chất này thì
ở đó có sự sống.
BÀI TẬP Ô CHỮ
Tiết 53: NƯỚC ( T1 )
Trước có dòng điện chạy qua, mực nước trong hai ống A và B như thế nào?
Mực nước ở hai ống A và B bằng nhau.
Mô hình phân hủy nước
Khi có dòng điện chạy qua có hiện tượng gì?
Thể tích khí trong hai ống A và B như thế nào?
Có các bọt khí đi lên từ hai điện cực.
Thể tích khí trong ống A bằng 2 lần trong ống B.
Mô hình phân hủy nước
Đốt khí trong ống A, đưa que đóm vào ống B, nêu hiện tượng xảy ra và cho biết khí trong ống A, B là khí gì?
Khí trong ống A cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ, đó là khí hidro.
Khí trong ống B làm cho que đóm bùng cháy, đó là khí oxi.
Mô hình phân hủy nước
1
3
4
2
O2
H2
+
Theo dỏi sơ đồ thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Trước thí nghiệm thể tích hidro và oxi được bơm vào mấy phần?
Trước thí nghiệm trong ống chứa 2 phần thể tích oxi và 2 phần thể tích hidro.
1
3
4
2
Khi có tia lửa điện, có hiện tượng gì ? Chất khí còn lại trong ống là khí gì?
Mực nước trong ống dâng lên chiếm 3 phần thể tích khí.
Một phần thể tích khí còn lại làm que đóm bùng cháy là khí oxi.
Tính thành phần khối lượng của các nguyên tố hidro và oxi trong nước?
2H2 + O2 2H2O
Thể tích: 2x 22,4 (l) 1x 22,4 (l)
Khối lượng: 2 x2 = 4(g) 1x 32 = 32(g)
Tỉ lệ khối lượng:
Thành phần khối lượng của H và O là:
?
?
L?p cơng th?c hố h?c c?a h?p ch?t t?o nn t? hai nguyn t? H v O. Thnh ph?n ph?n tram v? kh?i lu?ng c?a H v O l: %H=11,1%; %O=88,9%
CỦNG CỐ
khí hiđro và khí oxi
Hãy cho biết sản phẩm điện phân Nước là gì ?
Tỷ lệ thể tích các khí thu được trong thí nghiệm di?n phõn nu?c l?
Tỷ lệ húa h?p v? kh?i lu?ng gi?a H2 v O2 để tạo thành nước l?
Bài tập 1: Tính thể tích H2 và thể tích O2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O ?
– Số mol nước tạo thành:
2H2 + O2 2H2O
to
nH2O = =
– Phương trình hoá học:
= 0,1 (mol)
0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol
– Thể tích khí hidro và thể tích của khí oxi cần dùng (đktc):
vH2 = n . 22,4
= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
vO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
2mol 1 mol 2 mol
Bài tập 2: Tính khối lượng H2O ở trạng thái lỏng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 (l) H2 (ở đktc) ?
– Số mol của H2:
2H2 + O2 2H2O
to
nH2 = =
– Phương trình hoá học:
= 5 (mol)
5 mol 5 mol
– Khối lượng của H2O ở trạng thái lỏng thu được:
mH2O = n . M
= 5 . 18 = z (g)
Về nhà :
Học bài
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 125 SGK
Chuẩn bị phần II và III của bài nước
Đọc phần em có biết trang 125 SGK
Bài tập 2 (SGK - tr125): Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Đáp án: Bằng các phương pháp thực nghiệm có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước
1- Phân huỷ nước bằng dòng điện:
2H2O ®iÖn ph©n 2H2 + O2
2- Tổng hợp nước:
2H2 + O2 2 H2O
to
Bài tập 3 (SGK – 125): Tính thÓ tÝch khÝ H2 và khÝ O2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O ?
- Số mol nước tạo thành:
2H2 + O2 2H2O
to
- Phương trình hoá học:
- Thể tích khí hi®ro và thể tích của khí oxi cần dùng (đktc):
= n . 22,4
= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
vO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
- Số mol oxi và hiđro cần dùng
2H2 + O2 2H2O
2.22,4lÝt 22,4lit 2.18g
x lÝt y lÝt 1,8g
ThÓ tÝch H2 cÇn dïng ®Ó t¹o ra 1,8g H2O:
to
– Phương trình hoá học:
Thể tích O2 cần dùng để tạo ra 1,8g H2O:
Cách 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Quyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)