Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Khánh Linh | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Nước là hợp chất tạo bởi hai …………………… là ..…… và ….
* Theo tỉ lệ thể tích là ……… khí hiđro và ……… khí oxi.
* Theo tỉ lệ khối lượng là …….. hiđro và …… oxi.
* Ứng với .. nguyên tử hiđro có .. nguyên tử oxi.
Chúng đã hóa hợp với nhau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vậy công thức hóa học của nước là ……
nguyên tố hóa học
hiđro
oxi
2 phần
1 phần
1 phần
8 phần
2
1
H2O
Tiết 55-Bài 36: Nước (tiếp)
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với một số oxít bazơ
c) Tác dụng với một số oxít axít
III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:




Em hãy quan sát cốc chứa nước, nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý của nước?
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị.
Sôi ở 100OC.
Hóa rắn ở 0OC.
- D= 1g/ml (hay = 1Kg/l).
- Nước có thể hòa tan nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.



Em hãy quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 1
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
- PTHH:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(natri hiđroxit)
- Dung dịch tạo thành NaOH là bazơ
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển
xanh.
=>Kết luận:
Một số kim loại tác dụng với nước tạo
thành bazơ và giải phóng khí hiđro.
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ



Em hãy quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 2
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2






II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
Phiếu học tập số 2






II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số
oxít bazơ.
- PTHH:
CaO + H2O  Ca(OH)2
(Canxi hiđroxit)
- Hợp chất tạo thành do oxít bazơ
hóa hợp với nước thuộc loại bazơ
=>Kết luận:
Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành bazơ
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1/Tính chất vật lý:
2/Tính chất hóa học:
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với một số oxít bazơ.
c)Tác dụng với một số oxít axít.
-PTHH: P2O5 + 3H2O  2H3PO4
(Axít photphorit)
-Dung dịch axít H3PO4 làm đổi
màu quỳ tím thành đỏ.
=>Kết luận:
Một số oxít axít tác dụng với
nước tạo thành axít
THÍ NGHIỆM:
B1. Đốt photpho đỏ trong lọ đựng khí oxi. Sau đó, rót một ít nước vào lọ và lắc đều.
B2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được.

Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Quan sát hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập số 3
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Nước có vai trò đặc biệt quan trọng
trong đời sống và sản xuất.
+ Sinh hoạt: nấu ăn, nước uống...
+ Sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp,
xây dựng, giao thông vận tải...
- Nguồn nước ngày càng ô nhiễm.
- Biện pháp:
+ Nâng cao ý thức sử dụng, bảo vệ
nguồn nước.
+ Xử lý chất thải, nước thải...
+ Xây dựng các nhà máy xử lý nước...
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
+ 1 số kim loại
(K, Na, Ca…)
+ Làm quỳ tím  đỏ
+ 1 số oxit bazơ
(CaO, BaO…)
dd bazơ
dd axit
+ 1 số oxit axit
(P2O5 , SO2 ….)
Nước
H2 + dd bazơ
+Làm PP  hồng
+Làm pH, quỳ tím xanh
Nhận ra dd bazơ
Nhận ra dd axit

Sơ đồ tóm tắt tính chất hoá học của nước
Bài tập 1: Cho các chất sau vào nước, khuấy đều.
Hỏi chất nào tan? Chất nào không tan?
1) Phân đạm ? 

2) Khí Oxi ? 

3) Đường ? 

4) Cát ? 

5) Xăng ? 

6) Rượu ? 
Không tan
Không tan
Tan
Ít tan
Tan
Tan
Hoàn thành PTPƯ và cho biết tên gọi của phản ứng?
PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian 3 phút )
Hoàn thành PTPƯ và cho biết tên gọi của phản ứng?
PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian 3 phút )
-PƯ hoá hợp
-PƯ thế
-PƯ hoá hợp
-PƯ hoá hợp
to
-PƯ thế
Bài tập 2: Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: H2O; NaOH; H3PO4. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên?
*Bước 2: Dùng giấy quỳ tím lần lượt thử với các chất lỏng trong từng cốc. Nếu thấy:
-Chất lỏng ở cốc nào làm quỳ tím  xanh. Là cốc đựng NaOH.
-Chất lỏng ở cốc nào làm quỳ tím  đỏ. Là cốc đựng H3PO4.
-Chất lỏng ở cốc nào không làm quỳ tím chuyển màu. Là cốc đựng H2O.
*Bước 1: Đánh số thứ tự các cốc

Cách 1: Nói bằng lời.

Cách 2: Kẻ bảng.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3: Hoàn thành các PTPƯ sau:
Ba + 2H2O  ? 2. 2K + 2H2O  ?

3. K2O + H2O  ? 4. BaO + H2O  ?

5. SO2 + H2O  ? 6. SO3 + H2O  ?

Bài 4: Làm bài tập 5-sgk-125
Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?


Ba(OH)2 + H2
2KOH + H2
2KOH
Ba(OH)2
H2SO3
H2SO4
Bài 4: VD: - Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra bazơ:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
Na2O + H2O  2NaOH
- Phương trình hóa học của phản ứng tạo ra axit:
SO2 + H2O  H2SO3
SO3 +H2O  H2SO4
+ Nhận biết bằng quỳ tím. Là bazơ thì quỳ tím hóa xanh. Axit thì quỳ tím hóa đỏ.
Dặn dò
Học bài , làm bài tập 1 và 6/sgk/125.
Xem trước bài: “axít-bazơ-muối”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)