Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Hồ Thị Tuyết Lan | Ngày 23/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Môn hóa học 8
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC. Khối lượng riêng 1g/ml. Nước hòa tan được nhiều chất rắn lỏng và khí.
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm: cho một mẩu kim loại natri Na nhỏ bằng hạt đâu xanh vào cốc nước.
+ Thí nghiệm
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC. Khối lượng riêng 1g/ml. Nước hòa tan được nhiều chất rắn lỏng và khí.
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC. Khối lượng riêng 1g/ml. Nước hòa tan được nhiều chất rắn lỏng và khí.
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm SGK
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
+ Nước có thể tác dụng với một số kim loại khác ở nhiệt độ thường như K, Ca…
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
+ Nhận xét: Natri phản ứng với nước, có khí hiđro H2 bay ra và dd tạo thành sau phản ứng là natri hiđroxit NaOH, phản ứng tỏa nhiệt.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm :SGK
+ Nhận xét: Natri phản ứng với nước, có khí hiđro H2 bay ra và dd tạo thành sau phản ứng là natrihidroxit NaOH, phản ứng tỏa nhiệt.
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
+ Nước có thể tác dụng với một số kim loại khác ở nhiệt độ thường như K, Ca…
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
+ Thí nghiệm: Cho vào cốc thủy tinh một cục nhỏ vôi sống-canxi oxit CaO. Rót một ít nước vào vôi sống. Nhúng một mẩu quỳ tím vào dung dịch nước vôi.
+ Thí nghiệm
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm :SGK
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
+ Nước có thể tác dụng với một số kim loại khác ở nhiệt độ thường như K, Ca…
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
+ Thí nghiệm:SGK
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
+ Tương tự: H2O cũng hóa hợp với Na2O, K2O…tạo ra NaOH, KOH…
+ Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
+ Nhận xét: Natri phản ứng với nước, có khí hiđro H2 bay ra và dd tạo thành sau phản ứng là natri hidroxit NaOH, phản ứng tỏa nhiệt.
+ Nhận xét: CaO phản ứng hóa hợp với nước tạo thành vôi tôi – canxi hiđroxit Ca(OH)2, phản ứng tỏa nhiệt, dd nước vôi làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
+ Thí nghiệm: SGK
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
+ Tương tự: H2O cũng hóa hợp với Na2O, K2O…tạo ra NaOH, KOH…
+ Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c. Tác dụng với một số oxit axit
+ Thí nghiệm:
+ Nhận xét: CaO phản ứng hóa hợp với nước tạo thành vôi tôi – canxi hiđroxit Ca(OH)2, phản ứng tỏa nhiệt, dd nước vôi làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
+ Thí nghiệm: Cho nước vào lọ có chứa P2O5. Nhúng quỳ tím vào dd thu được
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
c. Tác dụng với một số oxit axit
+ Thí nghiệm:
+ Nhận xét: Nước hóa hợp với điphotpho pentaoxit P2O5 tạo ra axit photphoric H3PO4.
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
+ Nước cũng hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2, SO3, N2O5… tạo ra axit tương ứng.
+ Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
c. Tác dụng với một số oxit axit
+ Thí nghiệm.
+ Nhận xét: Nước hóa hợp với điphotpho pentaoxit P2O5 tạo ra axit photphoric H3PO4.
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
+ Nước cũng hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2, SO3, N2O5... tạo ra axit tương ứng.
+ Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
Nước cần cho sản xuất nông nhiệp
Nước cần cho xây dựng, giao thông vận tải
BÀI 36. NƯỚC (TT)
Nước cần thiết cho thuỷ điện
Nước hòa tan chất dinh dưỡng
BÀI 36. NƯỚC (TT)
Nước dùng để uống
Nước sinh hoạt hàng ngày
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
c. Tác dụng với một số oxit axit
+ Thí nghiệm.
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
+ Nước cũng hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2, SO3, N2O5... tạo ra axit tương ứng.
+ Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước tham gia vào nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể người và động vật.
+ Nhận xét: Nước hóa hợp với điphotpho pentaoxit P2O5 tạo ra axit photphoric H3PO4.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: Do các chất thải sinh hoạt, và các chất thải công nghiệp, nông nghiệp…
BÀI 36. NƯỚC (TT)
BÀI 36. NƯỚC (TT)
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
c. Tác dụng với một số oxit axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước tham gia vào nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Chống ô nhiễm nguồn nước là không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, kênh, rạch. Phải xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi cho vào sông, hồ.
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước tham gia vào nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Chống ô nhiễm nguồn nước là không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, kênh, rạch. Phải xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi cho vào sông, hồ.
BÀI TẬP THẢO LUẬN
1/ Ca + H2O
2/ Na2O + H2O
3/ SO3 + H2O
Hoàn thành PTHH khi cho nước tác dụng lần lượt với các chất sau: Ca, Na2O, SO3
BÀI 36. NƯỚC (TT)
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước tham gia vào nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Chống ô nhiễm nguồn nước là không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, kênh, rạch. Phải xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi cho vào sông, hồ.
BÀI TẬP THẢO LUẬN
1/ Ca + 2H2O Ca (OH)2 + H2
2/ Na2O + H2O 2NaOH
3/ SO3 + H2O H2SO4
Hoàn thành PTHH khi cho nước tác dụng lần lượt với các chất sau: Ca, Na2O, SO3
H2O
H2
SO2, SO3, P2O5,,.....
K, Na, Ca, Ba, …
K2O, Na2O, CaO, ….
BÀI 36. NƯỚC (TT)
CỦNG CỐ
1/ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
A/ Hồng

C/ Cam
D/ Đỏ
B/ Xanh
B/ Xanh
BÀI 36. NƯỚC (TT)
CỦNG CỐ
2/ Chọn hệ số chất thích hợp điền vào ô trống ở PTHH sau:
K2O + H2O
A/ H2
B/ KOH

D/ 4KOH
C/ 2KOH
C/ 2KOH
BÀI 36. NƯỚC (TT)
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, làm bài tập 3,4,5,6.
- Xem trước bài “ Axit – Bazơ – Muối”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Tuyết Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)