Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi hồng Thắm | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 8
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
I. Thành phần hóa học của nước.
II. Vai trò của nước.
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
I. Thành phần hóa học của nước.
II. Vai trò của nước.
- Nước có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
1
2
3
4
5
6
Lãng phí
Lãng phí
Lãng phí
Tiết kiệm
Tiết kiệm
Tiết kiệm
Sử dụng nước tiết kiệm
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
I. Thành phần hóa học của nước.
II. Vai trò của nước.
- Nước có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống.
- Phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ các nguồn nước không bị ô nhiễm.
III. Tính chất của nước.
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
III. Tính chất của nước.
I. Thành phần hóa học của nước.
II. Vai trò của nước.
1. Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học.
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi. - Nước hòa tan được nhiều chất.
a. Tác dụng với kim loại.
THÍ NGHIỆM 1: Nước tác dụng với kim loại
Cho vào 2 ống nghiệm một ít nước, sau đó thêm tiếp.
Ống 1: Mẩu nhỏ kim loại Cu.
Ống 2: Mẩu nhỏ kim loại Na.
Quan sát hiện tượng xảy ra?
Nhóm 1, 2:
Nhúng giấy quỳ tím vào 2 dung dịch sau phản ứng. Quan sát hiện tượng đổi màu của quỳ tím?
Nhóm 3, 4:
Nhỏ vào 2 dung dịch sau phản ứng vài giọt dung dịch phenolphtalein. Quan sát hiện tượng đổi màu của dung dịch?
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
2. Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với kim loại.
Natri hiđroxit
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
2. Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với kim loại.
+ Nước tác dụng với một số kim lọai ( Na, K, Ca, Ba...) ở nhiệt độ thường tạo khí hiđro và bazơ tan (dung dịch bazơ).
b. Tác dụng với oxit.
Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với oxit
Tiết 57 Bài 36: NƯỚC (Tiết 2)
2. Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với kim loại.
* Nước tác dụng với một số oxit bazơ tan ( Na2O, K2O, CaO, BaO...) tạo dung dịch bazơ.
b. Tác dụng với oxit.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Bài tập
Chỉ dùng quỳ tím hãy làm thí nghiệm nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn sau: NaOH, H3PO4, H2O?
Ở nơi gia đình bạn Nga sinh sống có một số người thường xuyên vứt động vật chết xuống ao, hồ, sông. Em hãy nêu nhận xét về hành vi trên?
Nếu em là Nga chứng kiến việc đó em sẽ làm gì?
 
Xử lý tình huống
BÀI TẬP
Bài tập 2: Cho 2,3 gam kim loại Natri (Na) tác dụng với nước.
Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được?
Bài tập 1: Cho các chất sau: CaO, CuO, P2O5, Na, Cu chất nào tác dụng được với nước? a. CuO, P2O5, Na. b. Cu, Na, CuO. c. CaO, P2O5, Na. d. Cu, Na, CaO.
ĐÁP ÁN
Bài tập 1: c. CaO, P2O5, Na.
Bài tập 2:
nNa= 2,3 : 23 =0,1mol
2Na+2H2O 2NaOH+ H2
0,1(mol) 0,05(mol)
nNa= 2,3 : 23 =0,1mol
V =0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )
H2(đktc)
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
hoàn thành các bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài: “Axit – Bazơ – Muối ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)