Bài 36. Nước

Chia sẻ bởi Trần Quốc Huy | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Đến dự tiết học lớp 8D
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Phương
Giáo sinh: Nguyễn Thị Huyền
Kiểm tra bài cũ
?.Nêu thành phần hóa học, công thức hóa học của nước

Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi.
Công thức hóa học của nước là: H2O
Nước có tính chất như thế nào ? Vai trò của nước đối với đời sống, sản xuất ra sao ? Bảo vệ nguồn tài nguyên nước bằng cách nào ?
Tiết 57: Nước (tiếp)
Bài 36
Các em hãy quan sát một cốc nước và nhận xét tính chất vật lý của nước ?
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
Sôi ở 1000 C (áp suất 1atm).
Hoá rắn ở 0oC.
Khối lượng riêng là 1g/ml ( ở 40C ).
Nước có thể hoà tan được được nhiều chất rắn(du?ng,mu?i an.), chất l?ng(c?n,axit,.) ch?t khí(HCl,NH3.)
II. Tính chất của nước.
1. Tính chất vật lý của nước.
2, Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với một số kim loại
Thí nghiệm :Nước tác dụng với natri
Dụng cụ: cốc thủy tinh,ống nghiệm,kẹp gỗ,đèn cồn,công tơ hút.
Hóa chất: nước, natri, quỳ tím,đồng.
Tiến hành: cho một mẩu natri bằng hạt đậu vào cốc nước và quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: mẩu natri chạy quanh mặt nước,nóng chảy thành giọt,tỏa nhiệt,mẩu natri tan dần, có khí thoát ra (khí H2)
Na + H20 NaOH + H2
Phương trình hóa học:
Nhỏ một giọt dung dịch trong cốc vào ống nghiệm và đem cô cạn.quan sát hiện tượng.
-Cô cạn dung dịch ta được chất rắn màu trắng , đó là Natrihidroxit.
2
2
2
Tại sao phải dùng lượng
nhỏ Natri mà không
dùng lượng lớn Natri?
Vì natri tác dụng mãnh liệt với nước,tỏa nhiều nhiệt,sinh khí H2,Thể tích tăng đột biến sẽ gây nổ.
Phản ứng hóa học giữa Natri và Nước thuộc loại phản ứng n�o? Vỡ sao?
Phản ứng là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất Na đã thay thế nguyên tử của nguyên tố H trong hợp chất nước.
Ngoài Natri, nước còn có thể tác dụng với những kim loại nào nữa ?
Kết luận: ở nhiệt độ thường, nước có thể tác dụng với một số kim loại như: K, Na, Ca, Ba .
b, tác dụng với oxit bazo
Thí nghiệm: cho nước tác dụng với CaO
Dụng cụ: cốc thủy tinh
Hóa chất: nước, vôi sống (CaO), giấy quỳ tím
Tiến hành: cho vôi sống vào cốc nước
Hiện tượng:Có hơi nước bốc lên.CaO chuyển thành chất nhão là vôi tôi Canxihdroxit,phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi. Quan sát hiện tượng.
Dung dịch nước vôi làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh l� lo?i dung d?ch n�o? CTHH của hợp chất nói trên là gì ?
Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh thuộc loại bazo. Công thức: Ca(OH)2
CaO + H2O Ca(OH)2
Phương trình hóa học:

Kết luận: Nước hoá hợp với Na2O, K2O, BaO, CaO . Tạo ra NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c. Tác dụng với một số oxit axit.
Thí nghiệm: cho nước tác dụng với P2O5,nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành,

Xác định:dung dịch tạo thành là loại dung dịch gì?
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là
dung dịch axit. Vậy h?p ch?t du?c t?o th�nh
của phản ứng trên là axit.
P2O5 + H2O H3PO4
3
2
Phương trình hóa học:
- Nước cung hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2,SO3,N2O5.tạo ra axit tương ứng.
- Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Kết Luận:
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.
1, Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước tham ra vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể sinh vật.
- Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ điện .
2.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
Là do mưa,tuyết tan, gió bão …hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, xác sinh vật…
Nu?c th?i phỏt sinh t? cỏc h? gia dỡnh, b?nh vi?n, khỏch s?n,co quan, tru?ng h?c, ch?a cỏc ch?t th?i trong quỏ trỡnh sinh ho?t,v? sinh c?a con ngu?i.
Nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,giao thông vận tải,tiểu thủ công.

- Không vứt rác thải xuống sông, hồ, kênh, rạch.
- Phải xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào môi trường tự nhiên.

3. Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
Bài tập củng cố
Bài 1.Chọn PTHH đúng:

A. Na2O + H2O NaOH
B. 2K + 2H2O 2KOH + H2
C. CaO + 2H2O Ca(OH)2
D. SO2 + H2O H2SO4
B
Bài 2
Hoàn thành PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3, BaO.
Đáp án:
2K + 2H2O 2KOH + H2
Na2O + H2O 2NaOH
SO3 + H2O H2SO4
BaO + H2O Ba(OH)2
Bài tập về nhà:
1, 5,6 ( SGK trang125)
Ôn khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit.
Bài học đến đây kết thúc.

Kính chúc các Th?y, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)