Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự tiết dạy
MÔN ĐỊA LÍ
Lớp 8D
Dựa vào lát cắt hãy cho biết: Đi từ vùng núi cao ra bờ biển chúng ta gặp những loại đất nào?
-Đất mùn núi cao: Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ thực vật dày.
-Đất feralit đỏ vàng: Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi phối của nhiệt độ, lượng mưa và độ che phủ của thực vật.
-Đất phù sa trong đê: Do phù sa sông bồi tụ ở các đồng bằng.
-Đất bãi ven sông: Do phù sa bồi tụ thường xuyên ở các vùng nằm ngoài đê.
-Đất mặn ven biển: Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển, chịu sự chi phối bởi sự xâm nhập độ mặn của nước biển…
Xác định sự phân bố các loại đất chính ở nước ta.
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Dựa vào lược đồ hình 36.2, nội dung SGK, kết hợp với
mẫu đất vừa quan sát, hãy trình bày đặc tính, phân bố
và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta .
Nhóm 1,2,3
Nhóm 4,5,6,7
Nhóm 8,9,10
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp
Nhóm đất mùn núi cao
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển
Các nhóm hoàn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :
Theo số liệu thống kê mỗi năm trên 1 ha đất trồng trôi mất 173 tấn đất mặt (trong đó có 442 kg đạm, 123 kg lân và 2 kg kali). Nếu có thảm thực vật che phủ thì mỗi năm chỉ mất 1 tấn.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Một trong những Luật do nhà nước ta ban hành nhằm để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn
1
Ấ
F
E
R
L
T
A
I
Đ
T
10 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới
Ấ
L
I
2
Ấ
P
H
Ù
A
T
S
Đ
8 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa
Ấ
Ù
3
Ấ
M
Ù
N
Ú
T
N
I
Đ
C
A
O
12 chữ cái – Loại đất dùng để phát triển lâm nghiệp, nhằm để bảo vệ đất rừng đầu nguồn
Đ
T
A
4
Ố
R
Ừ
N
T
G
Đ
7 chữ cái – Một trong những nguyên nhân làm cho đất xấu, đất bạc màu
Đ
T
Â
L
I
Â
U
Đ
T
A
Đ
T
U
T
Ậ
Ấ
Đ
L
Đ
I
A
T
MÔN ĐỊA LÍ
Lớp 8D
Dựa vào lát cắt hãy cho biết: Đi từ vùng núi cao ra bờ biển chúng ta gặp những loại đất nào?
-Đất mùn núi cao: Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ thực vật dày.
-Đất feralit đỏ vàng: Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi phối của nhiệt độ, lượng mưa và độ che phủ của thực vật.
-Đất phù sa trong đê: Do phù sa sông bồi tụ ở các đồng bằng.
-Đất bãi ven sông: Do phù sa bồi tụ thường xuyên ở các vùng nằm ngoài đê.
-Đất mặn ven biển: Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển, chịu sự chi phối bởi sự xâm nhập độ mặn của nước biển…
Xác định sự phân bố các loại đất chính ở nước ta.
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Dựa vào lược đồ hình 36.2, nội dung SGK, kết hợp với
mẫu đất vừa quan sát, hãy trình bày đặc tính, phân bố
và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta .
Nhóm 1,2,3
Nhóm 4,5,6,7
Nhóm 8,9,10
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp
Nhóm đất mùn núi cao
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển
Các nhóm hoàn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :
Theo số liệu thống kê mỗi năm trên 1 ha đất trồng trôi mất 173 tấn đất mặt (trong đó có 442 kg đạm, 123 kg lân và 2 kg kali). Nếu có thảm thực vật che phủ thì mỗi năm chỉ mất 1 tấn.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Một trong những Luật do nhà nước ta ban hành nhằm để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn
1
Ấ
F
E
R
L
T
A
I
Đ
T
10 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới
Ấ
L
I
2
Ấ
P
H
Ù
A
T
S
Đ
8 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa
Ấ
Ù
3
Ấ
M
Ù
N
Ú
T
N
I
Đ
C
A
O
12 chữ cái – Loại đất dùng để phát triển lâm nghiệp, nhằm để bảo vệ đất rừng đầu nguồn
Đ
T
A
4
Ố
R
Ừ
N
T
G
Đ
7 chữ cái – Một trong những nguyên nhân làm cho đất xấu, đất bạc màu
Đ
T
Â
L
I
Â
U
Đ
T
A
Đ
T
U
T
Ậ
Ấ
Đ
L
Đ
I
A
T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)