Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
-Đất mùn núi cao :
-Đất feralit đỏ vàng :
-Đất phù sa trong đê :
-Đất bãi ven sông :
-Đất mặn ven biển :
Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ thực vật dày.
Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi phối của nhiệt độ, lượng mưa và độ che phủ của thực vật.
Do phù sa sông bồi tụ ở các đồng bằng
Do phù sa bồi tụ thường xuyên ở các vùng nằm ngoài đê
Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển, chịu sự chi phối bởi sự xâm nhập độ mặn của nước biển…
Quan sát các lược đồ, cho biết nước ta có mấy loại đất chính ? Xác định phân bố từng loại trên bản đồ ?
Có thể xếp các loại đất thành mấy nhóm chính ? Cho biết nhóm nào chiếm diện tích lớn nhất? Phát triển trên địa hình nào ?
Dựa vào lược đồ 36.2, nội dung SGK, kết hợp với phẫu
diện đất vừa quan sát , hãy trình bày đặc tính, phân bố
và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta :
N1
N2
N3
Nhóm đất Feralit ở vùng đồi núi thấp
Nhóm đát mùn núi cao
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển
Các nhóm hoàn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :
Ít mùn, nhiều sét, chứa nhiều hợp chất nhôm, sắt nên có màu đỏ vàng.
Vùng núi đá vôi bắc bộ; Đông nam bộ và Tây nguyên
Độ phì cao, thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
Xốp, giàu mùn, màu nâu đen .
Phát triển lâm nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn
Tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Dễ canh tác, độ phì cao.
Đồng bằng sông Hồng, sông Cửu long
Các đồng bằng khác
Thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước…
Địa hình núi cao trên 2000m
Muốn sử dụng đất có hiệu quả, con người cần phải :
Chọn ý đúng
nhất
Bón phân hóa học và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Phủ xanh đất trống đồi trọc. Sử dụng phân hữu cơ .
Thâm canh, tăng vụ, tận dụng triệt để quỹ đất sản xuất.
Sử dụng các giống cây trồng có năng suất cao
Click vào chữ cái đầu câu để chọn kết quả :
Về nhà
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hệ sinh thái rừng biển và các loài động vật quý hiếm ở nước ta .
-Đất feralit đỏ vàng :
-Đất phù sa trong đê :
-Đất bãi ven sông :
-Đất mặn ven biển :
Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ thực vật dày.
Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi phối của nhiệt độ, lượng mưa và độ che phủ của thực vật.
Do phù sa sông bồi tụ ở các đồng bằng
Do phù sa bồi tụ thường xuyên ở các vùng nằm ngoài đê
Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển, chịu sự chi phối bởi sự xâm nhập độ mặn của nước biển…
Quan sát các lược đồ, cho biết nước ta có mấy loại đất chính ? Xác định phân bố từng loại trên bản đồ ?
Có thể xếp các loại đất thành mấy nhóm chính ? Cho biết nhóm nào chiếm diện tích lớn nhất? Phát triển trên địa hình nào ?
Dựa vào lược đồ 36.2, nội dung SGK, kết hợp với phẫu
diện đất vừa quan sát , hãy trình bày đặc tính, phân bố
và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta :
N1
N2
N3
Nhóm đất Feralit ở vùng đồi núi thấp
Nhóm đát mùn núi cao
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển
Các nhóm hoàn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :
Ít mùn, nhiều sét, chứa nhiều hợp chất nhôm, sắt nên có màu đỏ vàng.
Vùng núi đá vôi bắc bộ; Đông nam bộ và Tây nguyên
Độ phì cao, thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
Xốp, giàu mùn, màu nâu đen .
Phát triển lâm nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn
Tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Dễ canh tác, độ phì cao.
Đồng bằng sông Hồng, sông Cửu long
Các đồng bằng khác
Thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước…
Địa hình núi cao trên 2000m
Muốn sử dụng đất có hiệu quả, con người cần phải :
Chọn ý đúng
nhất
Bón phân hóa học và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Phủ xanh đất trống đồi trọc. Sử dụng phân hữu cơ .
Thâm canh, tăng vụ, tận dụng triệt để quỹ đất sản xuất.
Sử dụng các giống cây trồng có năng suất cao
Click vào chữ cái đầu câu để chọn kết quả :
Về nhà
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hệ sinh thái rừng biển và các loài động vật quý hiếm ở nước ta .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)