Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Chia sẻ bởi Đinh Văn Cường | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS DỒM CANG- SỐP CÔP – SƠN LA
MÔN ĐỊA LÍ 8
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN CƯỜNG
TIẾT 41 - BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1.Đặc điểm chung của đất Việt Nam
a. Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
- Nguyên nhân: Sự đa dạng của đất do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người.
 
? Dựa vào H36.1 cho biết đi từ bờ biển lên vùng núi cao có những loại đất nào?
? Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng của đất Việt Nam?
TIẾT 41 - BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1.Đặc điểm chung của đất Việt Nam
a. Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
b. Nước ta có 3 nhóm đất chính
+ Đất Feralit đồi núi thấp
+ Đất mùn núi cao
+ Đất phù sa.

? Có mấy nhóm đất chính ?
THẢO LUẬN: BA NHÓM 3 TỔ
Nhóm 1: thảo luận nhóm đất Feralit
? Loại đất này hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
? Tại sao có tên gọi như vậy ?
? Hãy nêu tính chất và giá trị sử dụng của nhóm đất này?
? Đá ong hình thành do đâu?
? Loại đá này gây ra những tác hại gì? Muốn khắc phục chúng ta cần có biện pháp gì?
Nhóm 2: thảo luận nhóm đất nhóm đất mùn núi cao.
?Đất có đặc diểm như thế nào chủ yếu ở đâu?
Nhóm 3: Thảo luận nhóm đất bồi tụ phù sa.
? Em hãy cho biết đất phù sa hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
? Màu sắc của đất.
? Tính chất ra sao?
? Đất phù sa có giá trị sử dụng như thế nào?
*Nhóm đất Feralit.
- Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên.
- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp.
- Tính chất: Chua, nghèo mùn, nhiều sét.
- Có giá trị trồng rừng và cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao 
Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm khoảng 11%
- Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ
b. Nước ta có 3 nhóm đất chính
* Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển
- Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
- Tập trung tại các vùng đồng bằng lớn: ĐBSH và ĐBSCL
- Nhóm đất này tơi xốp, giữu nước tốt thích hợp với cây lương thực, thực phẩm nhất là cây lúa.
Thích hợp trồng cây công nghiệp
XẠ LÚA
CẤY LÚA
LÀM ĐẤT
THU HOẠCH LÚA
ĐẬU TƯƠNG
MÍA
DỪA
DỨA
BƯỞI
XOÀI
VÚ SỮA
CHÔM CHÔM
TIẾT 41-BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
2) Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
- Đất là tài nguyên hết sức quý giá.
- Nhiều vùng đất được cải tạo và được sử dụng có hiệu quả.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí
Cần phải sử dụng hợp lý và có biện pháp bảo vệ đất.
+ Miền đồi núi: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu.
+ Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất chua, đất mặn, đất phèn.
? Đất có giá trị như thế nào?
? Ngày nay chúng ta đã sử dụng đất như thế nào?
? Tại sao ở nước ta, diện tích đất xấu, đất trồng đồi núi trọc ngày càng tăng với tốc độ cao?
? Để giải quyết vấn đề này cần có những biện pháp gì?
TIẾT 41-BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)