Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
Đất là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nông, lâm nghiệp. Đất ở nuớc ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo, phát triển và trở thành tài nguyên vô cùng quý giá.
Tiết 42 – Bài 36
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.

Dựa vào lát cắt cho biết từ tây sang đông ở vĩ tuyến 200B có những loại đất nào?

Em hãy nhận xét về cơ cấu đất của nước ta
Dựa hình 36.2, cho biết nước ta có mấy loại đất chính và có thể phân thành mấy nhóm đất chính?
a. Đất ở nước ta rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
Tiết 42 – Bài 36
Những nhân tố nào đã tạo nên
sự đa dạng của đất Việt Nam
Đất là kết quả của sự tác động từ: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, sinh vật và cả con người
Cầm một nắm đất vỡ vụn khi quan sát, em cho biết có những thành phần nào tham gia vào đó?
Khoáng chất do đá vỡ vụn, có sinh vật sống và
sinh vật chết còn gọi là chất mùn
THẢO LUẬN
( 6 nhóm)
Nhóm 1+2:
Nhóm đất feralit
Nhóm 3+4: Đất mùn núi cao
Tìm hiểu phân bố, diện tích, đặc tính vàgiá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nuớc ta.
Nhóm 5+6: Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
Vùng núi cao
ĐBS. Hồng, SC Long và D.H.M.T
65
11
24
Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng
Giàu mùn
Phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn
Trồng cây CN và cây ăn quả
Trồng rừng và cây CN
Trồng cây LT và cây ăn quả
Vùng đồi núi thấp
b. Nước ta có 3 nhóm đất chính:
a. Đất ở nước ta rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
Tiết 42 – Bài 36
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
Tiết 42 – Bài 36
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.
THẢO LuẬN CẶP (Chia 2 dãy)
Nêu các nguyên nhân dẫn tới đất bị xói mòn,
rửa trôi, đá ong và biện pháp giải quyết
DÃY A: Nguyên nhân
DÃY B: Biện pháp
NGUYÊN NHÂN: Khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ cao, khoáng hóa mạnh, phương thức du canh, đốt nương, làm rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lí ở đồng bằng -> Rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hóa...
- Đất đai là tài nguyên quí giá cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu ở miền núi và cải tạo đất chua mặn, phèn ở đồng bằng ven biển
BIỆN PHÁP: sử dụng đất hợp lí, trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, bón phân, vôi, tiêu nước...
CỦNG CỐ
BT 2 /127: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
3600=100%
50%
50%
25%
25%
1% 3,60
Hướng dẫn>
Biểu đồ hoàn chỉnh
Đất mùn núi cao (11%)
Đất phù sa (24%)
Đất feralit đồi núi thấp ( 65%)
Cơ cấu diện tích các nhóm đất chính ở nước ta.
* Loại đất phù hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày là
a. Đất mặn ven biển
b. Đất mùn núi cao
c. Đất feralit hình thành trên đá ba dan và đá vôi
d. Đất cát
c
Hãy điền vào chỗ........các nội dung còn để trống, để hoàn thiện đoạn văn sau:
Chiếm 65% diện tích là đất..........................................., có giá trị trồng cây............................và cây.......................Đất bồi tụ phù sa chiếm..............có giá trị trồng cây.......................
và cây................Tập trung chủ yếu ở ĐB châu thổ sông ..............và sông...................
Peralit đồi núi thấp
Ăn quả
24%
Lương thực
ăn quả
Hồng
Cửu Long
Công nghiệp
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài cũ
Hoàn thành bài tập số 2 ( trang 129)
Soạn nội dung các câu hỏi trong TBĐ
* Chú ý câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới tính đa dạng sinh học Việt Nam
chân thành cảm ơn các thầy cô
Thân mến chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)