Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Chia sẻ bởi jonny do | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ 8
GVHD: Cô Nguyễn Thị Phương Trang
HSTH: Đỗ Thanh Liêm 81
Bài 36: ĐẶC ĐiỂM ĐẤT ViỆT NAM
Tiết 42
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu hệ thống sông lớn? Kể tên?
_Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn:
Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng-Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Mê Kông.
Câu 2: Nêu đặc điểm sông ngòi Nam Bộ?
_ Thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa, nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc bộ và Trung bộ.
_ Có 2 hệ thống sông lớn là hê thống sông Mê kông và sông Đồng Nai
_ Mùa lũ từ tháng 7-tháng 11
Bài 36: ĐẶC ĐiỂM ĐẤT ViỆT NAM
I/ Đặc điểm chung của đất Việt Nam:
_ Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các thành phần chính của đất?
Thành phần khoáng
Thành phần hữu cơ
1/ Đặc điểm chung:


2/ Phân loại:
_Đất ở Việt Nam rất đa dạng. Sự đa dạng ấy là do các nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người.
Bài 36: ĐẶC ĐiỂM ĐẤT ViỆT NAM
Dựa vào hình 36.2 sgk hãy cho biết đất badan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào?
Đất badan
Đất đá vôi
2/ Phân loại
2/ Phân loại:
Đất ở nước ta được chia thành 3 nhóm chính:
Đất Feralit: nhóm đất này hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính chung là chua, nghèo, mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Hình thành trên đá badan và đá vôi đỏ thẫm hoặc đỏ vàng.
Đất mùn cao: trên núi cao, đất feralit chuyển dần sang các loại đất mùn feralit và đất mùn núi cao. Hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao chiếm 11% diện tích đất tự nhiên, cần được bào vệ.
Đất bồi tụ phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên, tập trung tại các đồng bằng lớn nhỏ từ lớn và nhỏ từ bắc vào nam. Độ phì của đất phù sa phụ thuộc vào đặc tính phù sa của sông và chế độ canh tác của con người. Đất phù sa nhìn chung rất phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi, đem lại nhiều lợi nhuận về kinh tế.
Đất feralit
Đất mùn núi cao
Đất bồi tụ phù sa
II/ Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
II/ Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:


Đất là nguồn tài nguyên quý giá. Cần phài sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn, rửa trôi bạc màu vùng đất ở núi và cải tạo đất chua, đất mặn, đất phèn ở đồng bằng ven biển.
1/ Đâu là một loại đất tập trung chủ yếu ở vùng núi cao?
Đất feralit
Đất xám
Đất mùn
Đất phù sa mới
Câu hỏi trắc nghiệm
C
2/ Ở vùng trũng Tây Nam Bộ có những loại đất nào cần được cải tạo?
Đất chua
Đất mặn
Đất phèn
Cả 3 ý trên
Câu hỏi trắc nghiệm
D
3/ Đất feralit có đặc tính chung là gì?
Chua, nghèo, mùn, nhiều sét.
Phì nhiêu, dễ canh tác
Giàu phù sa, màu mỡ
Cả 3 ý trên
Câu hỏi trắc nghiệm
A
Trò chơi điền từ
Nhóm đất………1….. ……chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Tập trung tại các ……2…… lớn, nhỏ từ bắc vào nam. Rộng lớn và phì nhiêu nhất là đồng bằng ……….3……… (15000km2) và đồng bằng ………..4…………(40000km2). Nhìn chung rất phì nhiêu, dễ canh tác và ………5……….
Bồi tụ phù sa
Đồng bằng
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Làm thủy lợi
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: jonny do
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)