Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Xuân Dũng | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Lớp 8A1
Giáo viên: Lê Xuân Dũng
Trường THCS Ngọc Sơn - Ngọc Lặc
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
Dựa vào lát cắt hình 36.1, hãy cho biết: theo vĩ tuyến 200B đi từ ven biển lên đồi núi, chúng ta gặp những loại thổ nhưỡng (loại đất) nào?
Đất mặn, Đất bồi tụ phù sa (trong đê ), Đất bãi ven sông, Đất bồi tụ phù sa (trong đê), Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp, Đất mùn núi cao.
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
Em có nhận xét gì về đất ở nước ta?
Đất ở nước ta rất đa dạng, phức tạp, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
Nguyên nhân vì sao đất ở nước ta đa dạng?
Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và tác động của con người
?Quan sát hình 36.2 cho biết nước ta có mấy loại đất chính? Hãy kể tên và xác định trên lược đồ?
Có 5 loại đất chính:
Đất phù sa mới.
Đất xám.
Đất feralit trên đá vôi.
Đất feralit trên đá badan.
- Các loại đất feralit khác và đất mùn núi cao.
Nước ta có 3 nhóm đất chính:
Đất feralit.
Đất mùn núi cao.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
? Em hãy cho biết với những loại đất trên, có thể chia đất của nước ta thành mấy nhóm chính?
THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung: Nêu diện tích, đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta.
Chia lớp thành 6 nhóm:
Nhóm 1,2: Nhóm đất feralit
Nhóm 3,4: Nhóm đất mùn núi cao.
- Nhóm 5,6: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển.
Thời gian thảo luận nhóm là 4 phút
Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên
Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
- Chua, nghèo mùn, nhiều sét
Đất có màu đỏ, vàng
Xốp, giàu mùn, có màu đen hoặc nâu
- Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
- Rất phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi
Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi.
Khu vực núi cao
Tập trung ở các đồng bằng, nhất là ĐBSCL và ĐBSH
Thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp và trồng rừng
Trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn
Thích hợp với cây lương thực, thực phẩm, nhất là cây lúa nước.
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
a, Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
b, Nước ta có 3 nhóm đất chính:
Đất feralit.
Đất mùn núi cao.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:
Vai trò của tài nguyên đất ở nước ta?
Đất đai là tài nguyên quý giá.
Tiết 41 - Bài 36:
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:
Từ những kiến thức thực tế và những kiến thức đã học, em hãy nêu thực trạng về vấn đề sử dụng đất ở nước ta hiện nay?
- Hiện nay 1 số vùng đất nông nghiệp đã được cải tạo và sử dụng có hiệu quả
- Tuy nhiên hiện nay, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề chưa hợp lí; tài nguyên đất đang bị giảm sút (50% diện tích cần cải tạo; 10 triệu ha đất trống, đồi trọc bị xói mòn)
Quan sát các bức ảnh trên, cho biết những nguyên nhân làm cho đất bị thoái hoá ?

NGUYÊN NHÂN:
+ Con người đốt nương làm rẫy
+ Chặt phá rừng
+ Xói mòn, sạt lở đất
+ Sử dụng đất chưa hợp lý.
=>Đất bị rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hóa…

Quan sát các bức ảnh trên, cho biết nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp gì để cải tạo đất?
Biện pháp:
Cần phải sử dụng hợp lí và có biện pháp bảo vệ đất: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền núi; cải tạo đất chua, mặn, phèn ở vùng đồng bằng ven biển.
Đặc điểm chung
Vấn đề sử dụng
và cải tạo đất
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
Đất ở nước ta rất đa dạng,
phức tạp thể hiện rõ tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm
của thiên nhiên Việt Nam.
Nước ta có 3 nhóm đất chính:
Đất feralit.
Đất mùn núi cao.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
Đất đai là tài nguyên quý giá
Việc sử dụng đất còn chưa hợp lí
Cần phải sử dụng hợp lí và có
biện pháp bảo vệ đất: chống
xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở
miền núi; cải tạo đất chua, mặn,
phèn ở vùng đồng bằng ven biển.
Củng cố
1. Nối các ý ở cột A (nhóm đất) với các ý ở cột B (phân bố) cho phù hợp:
Củng cố
2. Sắp xếp các cụm từ sau vào các cột tương ứng cho phù hợp với các biện pháp bảo vệ đất: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu, cải tạo đất chua, mặn, phèn.
Củng cố
2. Sắp xếp các cụm từ sau vào các cột tương ứng cho phù hợp với các biện pháp bảo vệ đất: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu, cải tạo đất chua, mặn, phèn.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Một trong những Luật do nhà nước ta ban hành nhằm để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn
1

F
E
R
L
T
A
I
Đ
T
10 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới

L
I
2

P
H
Ù
A
T
S
Đ
8 chữ cái – Loại đất có độ phì cao, rất thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa

Ù
3

M
Ù
N
Ú
T
N
I
Đ
C
A
O
12 chữ cái – Loại đất dùng để phát triển lâm nghiệp, nhằm để bảo vệ đất rừng đầu nguồn
Đ
T
A
4

R

N
T
G
Đ
7 chữ cái – Một trong những nguyên nhân làm cho đất xấu, đất bạc màu
Đ
T
Â
L
I
Â
U
Đ
T
A
Đ
T
U
T


Đ
L
Đ
I
A
T











Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, làm bài tập
Chuẩn bị bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn tha�y coõ vaứ caực em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)