Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Chia sẻ bởi Đặng Thị Huế | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Địa lý
tiết 41
TRƯỜNG THCS THANH LUẬN
GV: Nịnh Thị Thuận
Tiết 40 – Bài 36
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
VT 200B
THẢO LUẬN
Nhóm 1: Nhóm đất feralit
Nhóm 2: Đất mùn núi cao
Tìm hiểu sự phân bố, diện tích, đặc tính và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta.
Nhóm 3: Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
Vùng núi cao trên 2000m
ĐB sông Hồng, sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển
65
11
24
Chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ vàng.
Dễ bị kết von thành đá ong
Đất xốp, giàu mùn, có màu đen hoặc nâu
Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn, độ phì cao, dễ canh tác.
Đất hình thành trên đá ba dan và đá vôi có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả.
Có giá trị lớn đối với việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
Là đất nông nghiệp chính, thích hợp với nhiều loại cây trồng (lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày...)
Vùng đồi núi thấp ở phía Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Nêu các nguyên nhân dẫn tới đất bị xói mòn, rửa trôi? Cho biết biện pháp giải quyết?
Bài tập
BT 2 /127: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
3600=100%
50%
50%
25%
25%
1% 3,60
Hướng dẫn>
Biểu đồ hoàn chỉnh
Đất mùn núi cao (11%)
Đất phù sa (24%)
Đất feralit đồi núi thấp ( 65%)
Cơ cấu diện tích các nhóm đất chính ở nước ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)