Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Chia sẻ bởi Trần Nam Bảo Thế |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Các phương pháp chọn lọc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trong thực tế chúng ta thấy những người nông dân sau mỗi vụ thu hoạch, họ thường làm 1 công việc rất giống nhau là: Lựa chọn trong số những cây thu hoach được, chọn ra những hạt tốt nhất, không bị sâu mọt cất giữ lại để gieo trồng cho vụ sau. Cách làm như vậy được gọi là gì?
Vậy chọn giống theo phương pháp đó gọi là phương pháp gì? Để trả lời được câu hỏi này, mời tất cả các em vào tìm hiểu và nghiên cứu bài học hôm nay.
Gọi là chọn lọc trong chọn giống.
Nghiên cứu thông tin sgk, hãy nêu vai trò của phương pháp chọn lọc trong chọn giống?
I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:
Tiết 39
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
Kết luận:
Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng, đồng thời tạo ra được giống mới và cải tạo giống cũ
II. Chọn lọc hàng loạt:
Đọc thông tin ở sgk và quan sát sơ đồ mô tả về phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Năm I:
Chọn cây tốt
Trộn lẫn hạt các cây tốt
1
1
2
3
4
3
I
II
Năm II:
So sánh
Năm III:
So sánh
Chọn lọc 1 lần
Chọn lọc 2 lần
2
3
4
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Qua quan sát sơ đồ, em hãy nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?
Kết luận:
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt:
- Cách tiến hành:
Trong hàng loạt cá thể, dựa vào kiểu hình chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống
Gieo giống khởi đầu chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau gieo giống rồi đem so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém và có thể áp dụng một cách rộng rãi
- Nhược điểm: Không kiểm tra được kiểu gen nên không củng cố và tích lũy được biến dị
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt:
III. Chọn lọc cá thể:
Đọc thông tin ở sgk và quan sát sơ đồ mô tả về phương pháp chọn lọc cá thể.(sơ đồ sau)
1
2
3
4
5
6
7
Năm I:
Chọn cây tốt
Năm II:
So sánh
Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Kết luận:
- Phương pháp chọn lọc cá thể:
- Cách tiến hành:
Trong hàng loạt cá thể, chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhất, rồi nhân lên một cách riêng rẻ theo từng dòng
Trong hàng loạt cá thể khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất và hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng sau đó đem so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng chọn được dòng tốt nhất.
Ưu điểm: kết hợp việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nên nhanh chóng đạt hiệu quả
- Nhược điểm: Theo dõi công phu và khó áp dụng rộng rãi.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:
Bài tập:
Em hãy chọn cụm từ để điền vào chổ trống trong các câu sau:
1. Chọn lọc hàng loạt thực chất là sự chọn lọc dựa trên…………….(kiểu hình, kiểu gen) nên việc củng cố, tích luỹ các biến dị tốt chậm đưa đến kết quả.
2. Trong một thửa ruộng, người ta chọn ra những cây tốt nhất; trên những cây tốt này, người ta lại chọn ra những bông lúa có hạt đồng màu, số lượng khoảng hơn 200 hạt để riêng ra, sau đó đem gieo riêng thành từng dòng. Cách chọn lọc này là chọn lọc ………………………(hàng loạt, cá thể)
Kiểu hình
Cá thể
3. Ở thực vật, đối với những cây giao phấn, việc chọn lọc cá thể được tiến hành……………..(1 lần, nhiều lần) mới có kết quả.
nhiều lần
Vận dụng giải thích?
Có 2 giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu:
Giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng.
Giống lúa B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên.(tính trạng về chiều cao và sinh trưởng)
Em hãy cho biết có thể sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại hai đặc điểm tốt ban đầu của hai giống lúa trên?
- Giống lúa A: Chọn lọc hàng loạt 1 lần
- Giống lúa B: Chọn lọc hàng loạt 2 hoặc nhiều lần
Dặn dò:
Học bài và soạn bài
-Tìm hiểu những thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam
Vậy chọn giống theo phương pháp đó gọi là phương pháp gì? Để trả lời được câu hỏi này, mời tất cả các em vào tìm hiểu và nghiên cứu bài học hôm nay.
Gọi là chọn lọc trong chọn giống.
Nghiên cứu thông tin sgk, hãy nêu vai trò của phương pháp chọn lọc trong chọn giống?
I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:
Tiết 39
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
Kết luận:
Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng, đồng thời tạo ra được giống mới và cải tạo giống cũ
II. Chọn lọc hàng loạt:
Đọc thông tin ở sgk và quan sát sơ đồ mô tả về phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Năm I:
Chọn cây tốt
Trộn lẫn hạt các cây tốt
1
1
2
3
4
3
I
II
Năm II:
So sánh
Năm III:
So sánh
Chọn lọc 1 lần
Chọn lọc 2 lần
2
3
4
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Qua quan sát sơ đồ, em hãy nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?
Kết luận:
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt:
- Cách tiến hành:
Trong hàng loạt cá thể, dựa vào kiểu hình chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống
Gieo giống khởi đầu chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau gieo giống rồi đem so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém và có thể áp dụng một cách rộng rãi
- Nhược điểm: Không kiểm tra được kiểu gen nên không củng cố và tích lũy được biến dị
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt:
III. Chọn lọc cá thể:
Đọc thông tin ở sgk và quan sát sơ đồ mô tả về phương pháp chọn lọc cá thể.(sơ đồ sau)
1
2
3
4
5
6
7
Năm I:
Chọn cây tốt
Năm II:
So sánh
Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Giống khởi đầu
Giống đối chứng
Kết luận:
- Phương pháp chọn lọc cá thể:
- Cách tiến hành:
Trong hàng loạt cá thể, chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhất, rồi nhân lên một cách riêng rẻ theo từng dòng
Trong hàng loạt cá thể khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất và hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng sau đó đem so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng chọn được dòng tốt nhất.
Ưu điểm: kết hợp việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nên nhanh chóng đạt hiệu quả
- Nhược điểm: Theo dõi công phu và khó áp dụng rộng rãi.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:
Bài tập:
Em hãy chọn cụm từ để điền vào chổ trống trong các câu sau:
1. Chọn lọc hàng loạt thực chất là sự chọn lọc dựa trên…………….(kiểu hình, kiểu gen) nên việc củng cố, tích luỹ các biến dị tốt chậm đưa đến kết quả.
2. Trong một thửa ruộng, người ta chọn ra những cây tốt nhất; trên những cây tốt này, người ta lại chọn ra những bông lúa có hạt đồng màu, số lượng khoảng hơn 200 hạt để riêng ra, sau đó đem gieo riêng thành từng dòng. Cách chọn lọc này là chọn lọc ………………………(hàng loạt, cá thể)
Kiểu hình
Cá thể
3. Ở thực vật, đối với những cây giao phấn, việc chọn lọc cá thể được tiến hành……………..(1 lần, nhiều lần) mới có kết quả.
nhiều lần
Vận dụng giải thích?
Có 2 giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu:
Giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng.
Giống lúa B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên.(tính trạng về chiều cao và sinh trưởng)
Em hãy cho biết có thể sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại hai đặc điểm tốt ban đầu của hai giống lúa trên?
- Giống lúa A: Chọn lọc hàng loạt 1 lần
- Giống lúa B: Chọn lọc hàng loạt 2 hoặc nhiều lần
Dặn dò:
Học bài và soạn bài
-Tìm hiểu những thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nam Bảo Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)