Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Chia sẻ bởi Hà Tiến Quang |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Các phương pháp chọn lọc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Text
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên bộ môn: Hà Tiến Quang
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
Năm học: 2010 - 2011
1
Tiết 39 - bài 36
? Các em đọc thông tin sách giáo khoa cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
? Nêu các phương pháp chọn lọc?
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
ii. Các phương pháp chọn lọc
Chọn lọc phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
i. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Tạo giống mới và cải tạo giống cũ.
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Ruộng chọn giống trồng vật liệu khởi đầu
Trộn lẫn hạt cây tốt
Năm thứ 2:
so sánh
Giống
khởi đầu
Giống chọn hỗn hợp
Giống
đối chứng
Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần
ii. Các phương pháp chọn lọc
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
b. Phương pháp chọn lọc cá thể
Sơ đồ phương pháp chọn lọc cá thể 1 lần
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2:
So sánh các dòng
1
2
3
4
5
6
7
1,2,3,4,5: Giống chọn từng cây
6: Giống khởi đầu
7. Giống đối chứng
ii. Các phương pháp chọn lọc
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
a. Chọn lọc hàng hoạt
* Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu -> chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc -> Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau -> Người ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2.
* Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.
* Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra được kiểu gen.
* Đối tượng: thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.
* Năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng (năm II).
+ ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.
* Ưu điểm: phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen.
* Nhược điểm: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi.
* Đối tượng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần.
Với vật nuôi: kiểm tra đựơc giống.
a. Chọn lọc cá thể
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và tra lời câu hỏi SGK trang 107.
- Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bang:
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên bộ môn: Hà Tiến Quang
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
Năm học: 2010 - 2011
1
Tiết 39 - bài 36
? Các em đọc thông tin sách giáo khoa cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
? Nêu các phương pháp chọn lọc?
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
ii. Các phương pháp chọn lọc
Chọn lọc phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
i. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Tạo giống mới và cải tạo giống cũ.
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Ruộng chọn giống trồng vật liệu khởi đầu
Trộn lẫn hạt cây tốt
Năm thứ 2:
so sánh
Giống
khởi đầu
Giống chọn hỗn hợp
Giống
đối chứng
Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần
ii. Các phương pháp chọn lọc
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
b. Phương pháp chọn lọc cá thể
Sơ đồ phương pháp chọn lọc cá thể 1 lần
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2:
So sánh các dòng
1
2
3
4
5
6
7
1,2,3,4,5: Giống chọn từng cây
6: Giống khởi đầu
7. Giống đối chứng
ii. Các phương pháp chọn lọc
Tiết 39: các phương pháp chọn lọc
a. Chọn lọc hàng hoạt
* Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu -> chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc -> Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau -> Người ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2.
* Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.
* Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra được kiểu gen.
* Đối tượng: thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.
* Năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng (năm II).
+ ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.
* Ưu điểm: phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen.
* Nhược điểm: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi.
* Đối tượng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần.
Với vật nuôi: kiểm tra đựơc giống.
a. Chọn lọc cá thể
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và tra lời câu hỏi SGK trang 107.
- Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bang:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)