Bài 36. Các phương pháp chọn lọc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Các phương pháp chọn lọc thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Text
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Hường
1
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ EA SÚP
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ưu thế lai là gì? Cho VD về ưu thế lai ở TV và ĐV.Trong các
thế hệ sau, ưu thế lai giảm dần. Muốn khắc phục hiện tượng này để
duy trì ưu thế lai ta phải làm gì?
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- VD:ưu thế lai ở ngô, cà chua, gà, vịt ….
- Trong các thế hệ sau, ưu thế lai giảm dần. Muốn khắc phục hiện tượng này để
duy trìưu thế lai người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính ( giâm, chiết, ghép,
vi nhân giống…)
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
1. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
* Các em đọc thông tin sách giáo khoa cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
 - Tạo giống mới và cải tạo giống cũ.
- Chọn lọc phù hợp với nhu của người tiêu dùng.
2. Các phương pháp chọn lọc.
* Nêu các phương pháp chọn lọc?
-Phương pháp chọn lọc hàng loạt

- Phương pháp chọn lọc cá thể
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Ruộng chọn giống trồng vật liệu khởi đầu
Trộn lẫn hạt cây tốt
Năm thứ 2:
so sánh
Giống
khởi đầu
Giống chọn hỗn hợp
Giống
đối chứng
Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
1. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
2. Các phương pháp chọn lọc.
Quan sát sơ đồ mô tả phương pháp chon lọc hàng loạt?
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Các phương pháp chọn lọc
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
 Năm thứ I: Ta gieo giống khởi đầu → Chọn lọc các cây ưu tú phù
hợp với mục đích chọn lọc → Hạt của cây ưu tú được thu hoạch
chung để làm giống cho vụ sau → Năm II đem so sánh giống tạo ra
với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá nếu giống chọn
lọc hàng loạt thì không chọn lọc lần 2.
* Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc
hàng loạt?
 Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.
 Nhược điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến
phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra được kiểu gen.
 Đối tượng: Thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật
nuôi
- VD: Tép hành đột biến, tám thơm đột biến….
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Các phương pháp chọn lọc
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
* Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau như thế nào?
+ Giống nhau: chọn cây ưu tú, trộn lãn hạt cây ưu tú lầm giống cho
vụ sau. Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, dễ áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên
chỉ dựa vào kiểu hình( dễ nhầm với thường biến).
+ Khác nhau:
- Chọn lọc lần 1: thì so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi
đầu và giống đối chứng, nếu hơn giống ban đầu, bằng hoặc hơn
giống chứng thì không cần chọn lọc lần 2.
- Còn chọn lọc lần 2: cũng thực hiện như chọn lọc hàng loạt lần 1
nhưng trên ruộng giống năm thứ 2, gieo trồng giống chọn lọc hàng
loạt để chọn cây ưu tú.
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Các phương pháp chọn lọc
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
*Có 2 giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu
giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng. Giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về 2 tính trạng nói trên. Em sử dụn phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên? Cách trên từng giống như thế nào?
Đối với giống lúa A nên chọn hình thức chọn lọc hàng loạt lần 1 là vì
giống lúa A mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian
sinh trưởng.
Còn giống B nên chọn hình thức chọn lọc hàng loạt lần 2 vì giống lúa
B đã có sai khác về nhiều về 2 tính trạng nêu trên.
Sơ đồ phương pháp chọn lọc cá thể 1 lần
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2:
So sánh các dòng
1
2
3
4
5
6
7
1,2,3,4,5: Giống chọn từng cây
6: Giống khởi đầu
7. Giống đối chứng
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Các phương pháp chọn lọc
Phương pháp chọn lọc hàng loạt
Phương pháp chọn lọc cá thể
Quan sát sơ đồ mô tả phương pháp chon lọc cá thể?
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Các phương pháp chọn lọc
Phương pháp chọn lọc hàng loạt
Phương pháp chọn lọc cá thể
 Năm I: chọn giống khởi đầu, ta chọn nyuwngx cá thể tốt nhất. Hạt
của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để sánh năm II.
Năm II: Ta so sánh giữ các dòng với nhau, so sánh với giống khởi
đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất đáp ứng mục tiêu đặt
ra.
* Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc
cá thể?
Ưu điểm:Phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra
đánh giá kiểu gen.
 Nhược điểm: Theo dõi công phu, khó áp dụng .
Đối tượng:cây tự thụ phấn và nhân giống vô tính. Đối với cây giao
phấn vật phải chọn lọc nhiều lần.Đối với vật nuôi : Kiểm tra được
giống.
DẶN DÒ
Về học bài cũ theo câu hỏi SGK/ 107
- Đọc trước bài 37SGK/ 108.
Chúc các thầy cô giaó và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)