Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chương |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Các phương pháp chọn lọc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em !
GVGD: Nguyễn Văn Chương
Môn: sinh học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ưu thế lai là gì ? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện pháp nào ?
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .
- Tại vì : ở F1 tập trung các gen trội có lợi ở trạng thái dị hợp , sau đó tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai giảm dần .
- Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện pháp nhân giống vô tính ( giâm , chiết , ghép , vi nhân giống )
Tiết 39 -- Bài 36:
Các phương pháp chọn lọc
I-Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:
Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Thế nào là chọn lọc hàng loạt ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Chọn lọc hàng loạt được tiến hành như thế nào ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Hãy nêu ưu và nhược điểm của chọn lọc hàng loạt ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Hãy nêu phạm vi ứng dụng của chọn lọc hàng loạt ?
Giống nhau:
- Cách tiến hành
- Đều dưạ vào kiểu hình
-Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu
- Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc lần 1
Khác nhau:
Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 39 --- Bài 36
Các phương pháp chọn lọc
Dựa vào hình 36.1 và thông tin SGK , thảo luận nhóm nhỏ ( thời gian : 2 phút )
Có hai giống lúa thuần chủng tạo ra đã lâu :giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng , giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên .Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
Hãy thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn ( thời gian : 4 phút )
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Thế nào là chọn lọc cá thể ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Hãy nêu ưu và nhược điểm của chọn lọc cá thể ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Hãy nêu phạm vi ứng dụng của chọn lọc cá thể ?
+Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt , chọn một lần hay nhiều lần.
So sánh chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể ?
+Khác nhau:
Hãy thảo luận nhóm lớn ( thời gian : 2 phút )
Tiết 39 – Bài 36
Các phương pháp chọn lọc
Bài tập trắc nghiệm:( khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Trong chọn giống thực vật phương pháp chọn lọc cá thể một lần thích hợp với loại đối tượng nào?
Cây được gây đột biến
Cây giao phấn
Cây tự thụ phấn
Cả A và B
Câu 2:Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất?
A. Chọn lọc hàng loạt một lần
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C. Chọn lọc cá thể,kiểm tra được giống qua đời con
D. Cả B và C
Câu 3- Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là :
A- Đơn giản , dễ tiến hành , ít tốn kém .
B- Chỉ quan tâm đến kiểu hình ,không quan tâm đến kiểu gen .
C- Tạo được giống mới có năng suất cao .
D- Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể .
Câu 4- Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là ?
A- Chọn lọc dựa trên kiểu gen nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả .
B- Chỉ quan tâm đến kiểu hình , không liên quan đến kiểu gen.
C- Cách thực hiện phức tạp , thích hợp với các trung tâm nghiên cứu
D- Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể .
Dặn dò về nhà :
- Học bài theo nội dung ghi .
-Trả lời câu hỏi trong SGK/tr 107
-Xem lại các phương pháp chọn lọc đã học
-Đọc trước bài THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
+ Tìm hiểu các thành tựu chọn giống cây trồng .
+ Tìm hiểu các thành tựu trong chọn giống vật nuôi.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GVGD: Nguyễn Văn Chương
Môn: sinh học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ưu thế lai là gì ? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện pháp nào ?
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .
- Tại vì : ở F1 tập trung các gen trội có lợi ở trạng thái dị hợp , sau đó tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai giảm dần .
- Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện pháp nhân giống vô tính ( giâm , chiết , ghép , vi nhân giống )
Tiết 39 -- Bài 36:
Các phương pháp chọn lọc
I-Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:
Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Thế nào là chọn lọc hàng loạt ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Chọn lọc hàng loạt được tiến hành như thế nào ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Hãy nêu ưu và nhược điểm của chọn lọc hàng loạt ?
Quan sát hình 36.1 và thông tin SGK
Hãy nêu phạm vi ứng dụng của chọn lọc hàng loạt ?
Giống nhau:
- Cách tiến hành
- Đều dưạ vào kiểu hình
-Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu
- Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc lần 1
Khác nhau:
Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 39 --- Bài 36
Các phương pháp chọn lọc
Dựa vào hình 36.1 và thông tin SGK , thảo luận nhóm nhỏ ( thời gian : 2 phút )
Có hai giống lúa thuần chủng tạo ra đã lâu :giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng , giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên .Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
Hãy thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn ( thời gian : 4 phút )
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Thế nào là chọn lọc cá thể ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Hãy nêu ưu và nhược điểm của chọn lọc cá thể ?
Năm thứ 1
Chọn cây tốt
Giống khởi đầu
Năm thứ 2
1-
2
3
4
5
6
7
So sánh
Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần
Hãy quan sát hình 36.2 và thông tin SGK
Hãy nêu phạm vi ứng dụng của chọn lọc cá thể ?
+Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt , chọn một lần hay nhiều lần.
So sánh chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể ?
+Khác nhau:
Hãy thảo luận nhóm lớn ( thời gian : 2 phút )
Tiết 39 – Bài 36
Các phương pháp chọn lọc
Bài tập trắc nghiệm:( khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Trong chọn giống thực vật phương pháp chọn lọc cá thể một lần thích hợp với loại đối tượng nào?
Cây được gây đột biến
Cây giao phấn
Cây tự thụ phấn
Cả A và B
Câu 2:Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất?
A. Chọn lọc hàng loạt một lần
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C. Chọn lọc cá thể,kiểm tra được giống qua đời con
D. Cả B và C
Câu 3- Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là :
A- Đơn giản , dễ tiến hành , ít tốn kém .
B- Chỉ quan tâm đến kiểu hình ,không quan tâm đến kiểu gen .
C- Tạo được giống mới có năng suất cao .
D- Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể .
Câu 4- Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là ?
A- Chọn lọc dựa trên kiểu gen nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả .
B- Chỉ quan tâm đến kiểu hình , không liên quan đến kiểu gen.
C- Cách thực hiện phức tạp , thích hợp với các trung tâm nghiên cứu
D- Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể .
Dặn dò về nhà :
- Học bài theo nội dung ghi .
-Trả lời câu hỏi trong SGK/tr 107
-Xem lại các phương pháp chọn lọc đã học
-Đọc trước bài THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
+ Tìm hiểu các thành tựu chọn giống cây trồng .
+ Tìm hiểu các thành tựu trong chọn giống vật nuôi.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)