Bài 35. Ưu thế lai

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

4.Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới:
Giống lúa lai PAC 807
(năng suất cao, kháng bệnh tốt, ngắn ngày)
a.Giống cây trồng:
Giống lúa lai DT17 ( giống lúa DT10 x giống lúa OM80) có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo
Giống lúa lai Quốc Hương ưu số 5 (có khả năng chống sâu bệnh tốt, năng suất 9,5-10 tấn/ha)
Ngô nếp lai
(năng suất cao, hạt dẻo,thơm ngon)
Ngô lai Biosid
(năng suất cao,ít đổ ngã, sinh trưởng khoẻ)
Giống ngô lai LNV 66
(năng suất cao, thích nghi rộng)
Khổ qua F1 MT-282
Cải Bông Trắng F1
Một số giống rau quả F1 sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, kháng bệnh tốt, trồng được quanh năm
x
Bò Sin Ấn Độ
Bò Vàng Việt Nam
Bò Lai Sin
( cho sản lượng sữa và thịt cao)
b.Giống vật nuôi:
Bò Lai
(bò đực Hà Lan X cái Lai Sin)
Một số giống bò sữa lai cho năng suất cao
Bò Lai
(bò Hà Lan X bò Vàng Việt Nam)
x
Các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở lợn:
Lợn lai F1
có sức sống cao hơn, tăng trọng nhanh,
tỉ lệ nạc cao
Lợn Móng Cái
Lợn Đại Bạch
Lợn Móng cái
Lợn rừng
Lợn rừng lai
( chất lượng thịt ngon)
Gà Ri
Gà Tam Hoàng
Gà Đông Cảo
Gà Ri
X
X
Một số tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở gà:
X
X
Các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở vịt
Cá chép lai
( lớn nhanh, nhiều thịt)
Cá trê vàng lai
(dễ nuôi, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)