Bài 35. Ưu thế lai

Chia sẻ bởi To Minh Thu | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 9B chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
Kiểm tra bài cũ:
+Có tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu thế lai
+Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Tiết 38
? So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thự phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình.
Hiện tượng ưu thế lai ở ngô
a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
I/ Hiện tượng ưu thế lai:
I/ Hiện tượng ưu thế lai:
Chú ý: Chiều cao thân cây,chiều dài bắp, số lượng hạt
Hiện tượng ưu thế lai ở ngô
a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
I/ Hiện tượng ưu thế lai:
Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật .
* Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
* Vd: Cây Bắp lai, gà, vịt, lợn, bò…
II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp  chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Ví dụ: Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng mang một gen trội sẽ cho con lai F1 mang 3 gen trội có lợi.
P: AAbbCC x aaBBcc  F1: AaBbCc
II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Vì ở đời sau có hiện tượng phân li tạo ra các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại, vì vậy số cặp gen dị hợp giảm.
Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ
nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

AA
aa
Aa
100
0
Aa
AA
aa
50
50
Aa
AA
aa
75
25
Aa
AA
aa
87,5
12,5
AA
aa
.
.
AA
aa
? Muốn duy trì ưu thế lai chúng ta phải sử dụng biện pháp nào?
Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…
* Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau.
+Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
* Ví dụ: Ở lợn, Con cái là Ỉ Móng Cái lai với con đực thuộc giống Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
* Ví dụ: Ở ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25  30% so với giống hiện có
GIỐNG NGÔ LAI
Giống lúa CNR 36
T10, Giống lúa mới thay thế giống Bắc Thơm số 7.
T10 là giống lúa thơm chất lượng thế hệ mới, thay thế giống lúa thơm Bắc Thơm số 7. Giống được chọn từ tổ hợp lai DT10/amber33 ( Amber 33 là giống lúa thơm đặc sản của Irắc ).
LỢN MÓNG CÁI
LỢN LAN ĐƠ RAT
BÒ VÀNG THANH HOÁ
BÒ HÔNXTAINƠ (HÀ LAN)
GÀ ĐÔNG CẢO
GÀ RI
Câu 1: Phép lai nào tạo ra ưu thế lai lớn nhất?
Lai khác dòng.
Lai cùng dòng.
Lai khác thứ.
Lai khác loài.
a
b
c
d
Câu hỏi 2: Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai
giảm dần?
Tỉ lệ dị hợp tăng
Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp.
Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng.
Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.
a
b
c
d
Câu 3: Phép lai nào dưới đây gọi là kinh tế?
Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô.
Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc.
Lai lợn Ỉ với lợn Đại Bạch;
lai bò Thanh Hoá với bò Sind
Cả a, b, c đều đúng.
a
b
c
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)