Bài 35. Ưu thế lai
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 38 - BÀI 35 ƯU THẾ LAI
Môn: SINH 9
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
- ĐÓ cñng cè vµ duy tr× mét sè tÝnh tr¹ng mong muèn.
- T¹o dßng thuÇn, thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng.
- Phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.
Các em đã hiểu được nguyên nhân của sự thoái hoá giống do tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần, cũng như ý nghĩa của chúng trong chọn giống. Chỳng ta bi?t t? th? ph?n b?t bu?c, giao ph?i g?n l bu?c trung gian t?o ra dũng thu?n d? chu?n b? cho lai khỏc dũng, t?o uu th? lai. V?y uu th? lai l gỡ? Cú nh?ng phuong phỏp no tạo uu th? lai, ta nghiờn c?u bi m?i.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
? Em nh¾c l¹i kh¸i niÖm gièng(hay dßng) thuÇn chñng?
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
Về kiểu gen ở trạng thái đồng hợp (AA hoặc aa)
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
? ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi nào?
Quan sát H 35. Hiện tượng ưu thế lai ở ngô.
a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
? Em cho biết cây và bắp ngô của cơ thể lai F1 ( H. b) có đặc điểm gì khác với cây và bắp ở cây bố mẹ?
Cây và bắp F1: To hơn, phát triển mạnh hơn, năng xuất cao hơn cây bố mẹ
Mẹ: Bò vàng Thanh ho¸ (Cho Ýt s÷a, kh¶ n¨ng thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu tèt )
Con F1
F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở Việt Nam
Bố: Bò Hà Lan (Kh¶ n¨ng thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu ViÖt Nam kÐm )
x
Con F1
F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở Việt Nam
Cây và bắp F1: To hơn, phát triển mạnh hơn, năng xuất cao hơn cây bố mẹ
? Qua hai ví dụ vừa phân tích em hiểu ưu thế lai là gì?
- ¦u thÕ lai lµ hiÖn tîng c¬ thÓ lai F1 cã søc sèng cao h¬n, sinh trëng nhanh h¬n, ph¸t triÓn m¹nh h¬n, chèng chÞu tèt h¬n, c¸c tÝnh tr¹ng n¨ng suÊt cao h¬n trung b×nh gi÷a hai bè mÑ hoÆc vît tréi c¶ hai bè mÑ.
Biểu hiện ưu thế lai qua các thế hệ ở một giống bưởi
F1
F2
F3
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
? Qua nghiên cứu thông tin và quan sát em cho biết ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào?
? Lấy ví dụ về hiện tượng ưu thế lai ở động vật và thực vật?
Ví dụ: Lai các thứ cây trồng:
Cà chua hồng Việt Nam X Cà chua Ba Lan
Cà chua F1 – Chất lượng cao khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cất giữ và vận chuyển mà không gây hỏng
Hiện tượng ưu thế lai cũng thể hiện khi lai các thứ cây trồng, các nòi vật nuôi.
Lai các nòi vật nuôi:
Gà ri X Gà đông cảo thuộc cùng một loài
Gà Đông Cảo
Con lai F1: tăng trưởng nhanh , đẻ nhiều trứng .
Gà ri
x
Đẻ nhiều trứng
Tăng trưởng nhanh
Lai giữa 2 loài khác nhau: Vịt X Ngan
Vịt
Ngan
x
Con lai ngan - vịt : Sinh trưởng nhanh, năng xuất cao, chất lượng thịt tốt
Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng ưu thế lai và tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó lại giảm dần qua các thế hệ.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
* Bài tập: ở cây Bắp cải tính trạng bắp to (A), ăn ngọt (B), khả năng chống chịu tốt(C) là tính trạng trội hoàn toàn so với cây bắp cải có bắp nhỏ(a), ăn đắng(b), khả năng chống chịu kém(c). Cho dòng bắp cải thuần chủng có bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt lai với dòng bắp cải thuần chủng có bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém thì kết quả F1 sẽ như thế nào?
? Để làm bài tập ta phải thực hiện các bước như thế nào?
- Xác định kiểu gen của P.
- Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở cơ thể F1
Bài tập này lớp thảo luận nhóm
* Bài tập: ở cây Bắp cải tính trạng bắp to (A), ăn ngọt (B), khả năng chống chịu tốt(C) là tính trạng trội hoàn toàn so với cây bắp cải có bắp nhỏ(a), ăn đắng(b), khả năng chống chịu kém(c).Cho dòng bắp cải thuần chủng có bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt lai với dòng bắp cải thuần chủng có bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém thì kết quả F1 sẽ như thế nào?
Giải
* Xác định kiểu gen của P:
- P Bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt có kiểu gen: AAbbCC
- P Bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém có kiểu gen: aaBBcc
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Giải
* Xác định kiểu gen của P:
- P Bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt có kiểu gen: AAbbCC
- P Bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém có kiểu gen: aaBBcc
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
? Qua bài tập và qua nghiên cứu thông tin em cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
* Cơ sở di truyền:
- ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
- Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng( Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen quy định.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
* Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
- ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
- Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
? Dựa vào cơ sở di truyền và qua bài tập em giải thích tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp
* Nguyên nhân:
- Là sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Hình 34.3. Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ phấn
Đời F1
Tỉ lệ
Thể dị hợp100%
Thể đồng hợp 0%
Aa
Đời sau
F2
Aa
Aa
Aa
F3
f4
F5
F6
Fn
…
Aa
50% = (1/2)1
50%
25% = (1/2)2
75%
12.5% =(1/2)3
87,5%
6,25% = (1/2)4
93,75%
3,125% =(1/2)5
96,875%
(1/2)n
1 – (1/2)n
…
…
AA
aa
? Dựa vào sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp, em giải thích tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Từ các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng ( trong đó có đồng hợp lặn là những tính trạng xấu được biểu hiện) do đó ưu thế lai giảm dần
? Muốn khắc phục hiện tượng trên cần có biện pháp gì?
phương pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống.
Giâm cành
Chiết cành
Chiết cành
Ghép cây
Nhân giống vô tính dứa( Vi nhân giống)
Giâm cành
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
? Để tạo ưu thế lai ở thực vật người ta dùng những phương pháp gì ?
- Tạo ưu thế lai:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Lai khác thứ
Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn, Vì:
Thế nào là lai khác dòng?
? Trong hai phương pháp, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Ngô lai
Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lai F1 cho năng xuất tăng từ 20 - 40 % so với các giống lúa thuần tốt nhất. Thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lớn nhất của thế kỉ XX
Lúa tẻ
Lúa nếp
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng xuất cao hơn từ 25 - 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
Ngoài ra phương pháp lai khác dòng đã được áp dụng thành công đối với nhiều loài cây trồng như:
Tăng sản lượng lúa mì 50%,
Tăng hàm lượng dầu trong hạt hướng dương lên gần gấp đôi
? Để tạo giống mới người ta dùng phương pháp nào?
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
- Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ: Là tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài
VD: Giống lúa DT 10 X giống lúa OM 80, (có khả năng cho năng xuất cao) ( chất lượng gạo cao) Giống lúa DT 17 (có khả năng cho năng xuất cao, chất lượng gạo cao)
DT17
Thế nào là lai khác thứ?
? Lấy ví dụ về phương pháp lai khác thứ để tạo giống mới?
Giống lúa NN 75 - 1 do viện cây lương thực tạo ra từ tổ hợp lai giữa 3 thứ: dòng lai 813 x NN1 ngắn ngày, chịu rét khoẻ, phẩm chất tốt nhưng năng xuất thấp, dễ đổ x NN 8 (là giống lúa xuân năng xuất cao, ổn định nhưng chịu rét kém,) NN 75 - 1 đã kết hợp được 2 đặc tính tốt của bố mẹ là năng suất cao, chịu rét giỏi. Năng suất trung bình 47 tạ/ha
Lúa lai NN 75 - 1
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
? Để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào?
- Để tạo ưu thế lai dùng phép lai kinh tế.
Lợn Ỉ lai
Mẹ: Lợn Ỉ
X
Bố: Lanđrat
F1: dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống
? Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là phép lai kinh tế?
- Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Dòng thuần
Dòng thuần
? Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống?
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại
? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? cho ví dụ?
- ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản của giống bố
X
Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
Ví dụ: Lợn lai kinh tế
Con lai F1:có sức sống cao, lợn con mới đẻ nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg) tỉ lệ thịt nạc cao hơn
F1
? Ngày nay việc tạo con lai kinh tế có triển vọng như thế nào?
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
Ngày nay, nhờ kỹ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi
Một lợn đực giống, bằng giao phối trực tiếp chỉ đảm bảo cho 50 - 60 lợn nái trong một năm; Bằng truyền tinh nhân tạo nó có thể phối giống cho 700 - 1000 lợn nái.
Người ta lấy tinh dịch của trâu đực giống, làm loãng và bảo quản ở - 196 0c, bằng cách truyền tinh nhân tạo, một trâu đực giống có thể sinh ra 13 vạn trâu con
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.1. Ưu thế lai là:
a. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn bố mẹ.
b. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu tốt hơn bố mẹ.
c. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
d. Hiện tượng cơ thể lai F1 có các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
1.3. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
a. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
b. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen trội có lợi.
c. Vì thế hệ tiếp theo không có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là:
a. Sự tập trung các gen lặn ở cơ thể lai F1
b. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
c. Sự tập trung các gen trội và gen lặn ở cơ thể lai F1
? Trong chọn giống cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
Dùng 2 phương pháp:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Lai khác thứ
?Lai kinh tế là gì? ví dụ?
Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Ví dụ: P. mẹ lợn ỉ x bố lanđrat F1: lợn ỉ lai
* Hướng dẫn:
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.
? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
C¬ së di truyÒn cña hiÖn tîng u thÕ lai:
- ë mçi d¹ng bè mÑ thuÇn chñng, nhiÒu gen lÆn ë tr¹ng th¸i ®ång hîp biÓu hiÖn mét sè tÝnh tr¹ng xÊu.
- Khi lai gi÷a chóng víi nhau, chØ cã c¸c gen tréi cã lîi míi ®îc biÓu hiÖn ë c¬ thÓ lai F1
Môn: SINH 9
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
- ĐÓ cñng cè vµ duy tr× mét sè tÝnh tr¹ng mong muèn.
- T¹o dßng thuÇn, thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng.
- Phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.
Các em đã hiểu được nguyên nhân của sự thoái hoá giống do tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần, cũng như ý nghĩa của chúng trong chọn giống. Chỳng ta bi?t t? th? ph?n b?t bu?c, giao ph?i g?n l bu?c trung gian t?o ra dũng thu?n d? chu?n b? cho lai khỏc dũng, t?o uu th? lai. V?y uu th? lai l gỡ? Cú nh?ng phuong phỏp no tạo uu th? lai, ta nghiờn c?u bi m?i.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
? Em nh¾c l¹i kh¸i niÖm gièng(hay dßng) thuÇn chñng?
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
Về kiểu gen ở trạng thái đồng hợp (AA hoặc aa)
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
? ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi nào?
Quan sát H 35. Hiện tượng ưu thế lai ở ngô.
a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
? Em cho biết cây và bắp ngô của cơ thể lai F1 ( H. b) có đặc điểm gì khác với cây và bắp ở cây bố mẹ?
Cây và bắp F1: To hơn, phát triển mạnh hơn, năng xuất cao hơn cây bố mẹ
Mẹ: Bò vàng Thanh ho¸ (Cho Ýt s÷a, kh¶ n¨ng thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu tèt )
Con F1
F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở Việt Nam
Bố: Bò Hà Lan (Kh¶ n¨ng thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu ViÖt Nam kÐm )
x
Con F1
F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở Việt Nam
Cây và bắp F1: To hơn, phát triển mạnh hơn, năng xuất cao hơn cây bố mẹ
? Qua hai ví dụ vừa phân tích em hiểu ưu thế lai là gì?
- ¦u thÕ lai lµ hiÖn tîng c¬ thÓ lai F1 cã søc sèng cao h¬n, sinh trëng nhanh h¬n, ph¸t triÓn m¹nh h¬n, chèng chÞu tèt h¬n, c¸c tÝnh tr¹ng n¨ng suÊt cao h¬n trung b×nh gi÷a hai bè mÑ hoÆc vît tréi c¶ hai bè mÑ.
Biểu hiện ưu thế lai qua các thế hệ ở một giống bưởi
F1
F2
F3
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
? Qua nghiên cứu thông tin và quan sát em cho biết ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào?
? Lấy ví dụ về hiện tượng ưu thế lai ở động vật và thực vật?
Ví dụ: Lai các thứ cây trồng:
Cà chua hồng Việt Nam X Cà chua Ba Lan
Cà chua F1 – Chất lượng cao khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cất giữ và vận chuyển mà không gây hỏng
Hiện tượng ưu thế lai cũng thể hiện khi lai các thứ cây trồng, các nòi vật nuôi.
Lai các nòi vật nuôi:
Gà ri X Gà đông cảo thuộc cùng một loài
Gà Đông Cảo
Con lai F1: tăng trưởng nhanh , đẻ nhiều trứng .
Gà ri
x
Đẻ nhiều trứng
Tăng trưởng nhanh
Lai giữa 2 loài khác nhau: Vịt X Ngan
Vịt
Ngan
x
Con lai ngan - vịt : Sinh trưởng nhanh, năng xuất cao, chất lượng thịt tốt
Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng ưu thế lai và tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó lại giảm dần qua các thế hệ.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
* Bài tập: ở cây Bắp cải tính trạng bắp to (A), ăn ngọt (B), khả năng chống chịu tốt(C) là tính trạng trội hoàn toàn so với cây bắp cải có bắp nhỏ(a), ăn đắng(b), khả năng chống chịu kém(c). Cho dòng bắp cải thuần chủng có bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt lai với dòng bắp cải thuần chủng có bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém thì kết quả F1 sẽ như thế nào?
? Để làm bài tập ta phải thực hiện các bước như thế nào?
- Xác định kiểu gen của P.
- Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở cơ thể F1
Bài tập này lớp thảo luận nhóm
* Bài tập: ở cây Bắp cải tính trạng bắp to (A), ăn ngọt (B), khả năng chống chịu tốt(C) là tính trạng trội hoàn toàn so với cây bắp cải có bắp nhỏ(a), ăn đắng(b), khả năng chống chịu kém(c).Cho dòng bắp cải thuần chủng có bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt lai với dòng bắp cải thuần chủng có bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém thì kết quả F1 sẽ như thế nào?
Giải
* Xác định kiểu gen của P:
- P Bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt có kiểu gen: AAbbCC
- P Bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém có kiểu gen: aaBBcc
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Giải
* Xác định kiểu gen của P:
- P Bắp to, ăn đắng, khả năng chống chịu tốt có kiểu gen: AAbbCC
- P Bắp nhỏ, ăn ngọt, khả năng chống chịu kém có kiểu gen: aaBBcc
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
? Qua bài tập và qua nghiên cứu thông tin em cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
* Cơ sở di truyền:
- ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
- Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng( Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen quy định.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
* Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
- ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
- Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
? Dựa vào cơ sở di truyền và qua bài tập em giải thích tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp
* Nguyên nhân:
- Là sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
* Sơ đồ lai:
P AAbbCC x aaBBcc
G AbC aBc
F1 AaBbCc
(Bắp to, ăn ngọt, khả năng chống chịu tốt)
Hình 34.3. Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ phấn
Đời F1
Tỉ lệ
Thể dị hợp100%
Thể đồng hợp 0%
Aa
Đời sau
F2
Aa
Aa
Aa
F3
f4
F5
F6
Fn
…
Aa
50% = (1/2)1
50%
25% = (1/2)2
75%
12.5% =(1/2)3
87,5%
6,25% = (1/2)4
93,75%
3,125% =(1/2)5
96,875%
(1/2)n
1 – (1/2)n
…
…
AA
aa
? Dựa vào sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp, em giải thích tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Từ các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng ( trong đó có đồng hợp lặn là những tính trạng xấu được biểu hiện) do đó ưu thế lai giảm dần
? Muốn khắc phục hiện tượng trên cần có biện pháp gì?
phương pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống.
Giâm cành
Chiết cành
Chiết cành
Ghép cây
Nhân giống vô tính dứa( Vi nhân giống)
Giâm cành
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
? Để tạo ưu thế lai ở thực vật người ta dùng những phương pháp gì ?
- Tạo ưu thế lai:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Lai khác thứ
Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn, Vì:
Thế nào là lai khác dòng?
? Trong hai phương pháp, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Ngô lai
Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lai F1 cho năng xuất tăng từ 20 - 40 % so với các giống lúa thuần tốt nhất. Thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lớn nhất của thế kỉ XX
Lúa tẻ
Lúa nếp
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng xuất cao hơn từ 25 - 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
Ngoài ra phương pháp lai khác dòng đã được áp dụng thành công đối với nhiều loài cây trồng như:
Tăng sản lượng lúa mì 50%,
Tăng hàm lượng dầu trong hạt hướng dương lên gần gấp đôi
? Để tạo giống mới người ta dùng phương pháp nào?
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
- Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ: Là tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài
VD: Giống lúa DT 10 X giống lúa OM 80, (có khả năng cho năng xuất cao) ( chất lượng gạo cao) Giống lúa DT 17 (có khả năng cho năng xuất cao, chất lượng gạo cao)
DT17
Thế nào là lai khác thứ?
? Lấy ví dụ về phương pháp lai khác thứ để tạo giống mới?
Giống lúa NN 75 - 1 do viện cây lương thực tạo ra từ tổ hợp lai giữa 3 thứ: dòng lai 813 x NN1 ngắn ngày, chịu rét khoẻ, phẩm chất tốt nhưng năng xuất thấp, dễ đổ x NN 8 (là giống lúa xuân năng xuất cao, ổn định nhưng chịu rét kém,) NN 75 - 1 đã kết hợp được 2 đặc tính tốt của bố mẹ là năng suất cao, chịu rét giỏi. Năng suất trung bình 47 tạ/ha
Lúa lai NN 75 - 1
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Tiết 38 - Bài 35. ưu thế lai
I. HiÖn tîng u thÕ lai.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.
? Để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào?
- Để tạo ưu thế lai dùng phép lai kinh tế.
Lợn Ỉ lai
Mẹ: Lợn Ỉ
X
Bố: Lanđrat
F1: dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống
? Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là phép lai kinh tế?
- Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Dòng thuần
Dòng thuần
? Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống?
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại
? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? cho ví dụ?
- ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản của giống bố
X
Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
Ví dụ: Lợn lai kinh tế
Con lai F1:có sức sống cao, lợn con mới đẻ nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg) tỉ lệ thịt nạc cao hơn
F1
? Ngày nay việc tạo con lai kinh tế có triển vọng như thế nào?
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
Ngày nay, nhờ kỹ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi
Một lợn đực giống, bằng giao phối trực tiếp chỉ đảm bảo cho 50 - 60 lợn nái trong một năm; Bằng truyền tinh nhân tạo nó có thể phối giống cho 700 - 1000 lợn nái.
Người ta lấy tinh dịch của trâu đực giống, làm loãng và bảo quản ở - 196 0c, bằng cách truyền tinh nhân tạo, một trâu đực giống có thể sinh ra 13 vạn trâu con
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.1. Ưu thế lai là:
a. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn bố mẹ.
b. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu tốt hơn bố mẹ.
c. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
d. Hiện tượng cơ thể lai F1 có các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
1.3. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
a. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
b. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen trội có lợi.
c. Vì thế hệ tiếp theo không có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là:
a. Sự tập trung các gen lặn ở cơ thể lai F1
b. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
c. Sự tập trung các gen trội và gen lặn ở cơ thể lai F1
? Trong chọn giống cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
Dùng 2 phương pháp:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Lai khác thứ
?Lai kinh tế là gì? ví dụ?
Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Ví dụ: P. mẹ lợn ỉ x bố lanđrat F1: lợn ỉ lai
* Hướng dẫn:
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.
? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
C¬ së di truyÒn cña hiÖn tîng u thÕ lai:
- ë mçi d¹ng bè mÑ thuÇn chñng, nhiÒu gen lÆn ë tr¹ng th¸i ®ång hîp biÓu hiÖn mét sè tÝnh tr¹ng xÊu.
- Khi lai gi÷a chóng víi nhau, chØ cã c¸c gen tréi cã lîi míi ®îc biÓu hiÖn ë c¬ thÓ lai F1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)