Bài 35. Ưu thế lai

Chia sẻ bởi K Linh | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chương VI:
Ứng Dụng Di Truyền Học
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Bài 35: Ưu thế lai
I. Hiện tượng ưu thế lai
Hiện tượng ưu thế lai ở ngô
A và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn;
b, Cây và bắp của cơ thế lai F1
*Khái niệm
-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
So sánh cây ngô F1 với cây bố mẹ
Cao hơn, khoẻ hơn
Dài hơn, to hơn
Lớn hơn, nhiều hơn
Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt đặc biệt là bệnh héo xanh vi khuẩn. Giống có khối lượng quả lớn (140g), năng suất rất cao (65-78 tấn/ha) thích hợp cho cả ăn tươi và chế biến
Viện chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu được phương pháp lai tạo trâu nhà với trâu Murah (Ấn Độ) nhằm tăng tầm vóc đàn trâu đang có xu hướng giảm về khối lượng.
Giống cà chua lai số 9
Trâu lai F1
Bò vàng Thanh Hóa
Bò Hônsten Hà Lan
P : Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan
Hình: Bò lai sind
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng
 Hiện tượng ưu thế lai thể hiện khi:
*Lai giữa các dòng thuần
*Lai các thứ cây trồng, các nòi vật nuôi thuộc cùng một loài
(cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan)
(gà Đông Cảo x gà Ri )
*Lai giữa hai loài khác nhau
(vịt x ngan)
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I/ Hiện tượng ưu thế lai:
- Nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
-Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
Ví dụ: Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng mang một gen trội sẽ cho con lai F1 mang 3 gen trội có lợi.
P: AAbbCC x aaBBcc  F1: AaBbCc
Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…
III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai
1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau.
Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt, năng suất 8-12 tấn/ha
Lai khác dòng ( 2 dòng tự thụ phấn, rồi giao phấn)
III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai
1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau.
+Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
Giống lúa DT17
Lai khác thứ
P : Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80
(Năng suất cao) (Chất lượng cao)
Giống lúa TBR1
Giống lúa MTL. 499
Giống lúa PAC 807
Giống lúa SRI
Cánh đồng lúa SH 14
Cây bưởi da xanh
Cây bưởi Năm Roi
Bưởi không hạt
Cam không hạt
Cây dưa chuột (dưa leo)
Cây khổ qua
Cây bí đao
Cây mướp
Cây ăn quả
Giống đậu tương
III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai
1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng
2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi
- Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
ƯU THẾ LAI Ở VẬT NUÔI
Lợn lai F1
(♀Móng Cái X ♂ Đại Bạch)

Ưu điểm: Sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0.7 -0.8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng tuổi đạt 80- 100 kg), tỉ lệ thịt nạc cao hơn lợn Móng Cái
Bò lai Sind
(♀ Thanh Hoá X ♂ Sind)

Ưu điểm: Khối lượng tăng (300-450 Kg), sản lượng sữa cao (800-1000 kg), thích nghi rộng ở mọi miền nước ta
Vịt ô Môn
Vịt cỏ
Gà đông cảo
Gà ri
lợn lan đơ rat
lợn móng cái
Đàn lợn siêu nạc
Gà Đông Cảo
Gà Ri
Gà Tam Hoàng
Vịt ô Môn
Vịt cỏ
Vịt siêu nạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: K Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)