Bài 35. Ưu thế lai
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH LỚP 9
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Giao phối gần là gì? Hậu quả của giao phối gần?(8đ)
Giao phoái gaàn laø giao phoái giöõa nhöõng con cái cuøng chung boá meï hoaëc giöõa boá meï vôùi con caùi cuûa chuùng
Hậu quả:
Giảm sức sống
Giảm sức sinh sản
Xuất hiện các quái thai dị hình
Câu 2: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, các tính trạng năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hai bố mẹ gọi là hiện tượng gì? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG
A. Đột biến NST
B. Đột biến gen
C. Ưu thế lai
D. Thoái hóa giống
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Hình 35: Hiện tượng ưu thế lai
a, c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
? So sánh cây và bắp ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ở cơ thể lai F1?
Cao hơn, khỏe hơn
Dài hơn, to hơn
Lớn hơn, nhiều hơn
Hình 35. Hiện tượng ưu thế lai
Ưu thế lai là gì?
Cho ví dụ về ưu thế lai về thực vật và động vật.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Bò vàng Thanh Hóa
Bò Hônsten Hà Lan
P : Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan
Hình: Bò lai sind
Trâu lai F1
Viện chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu được phương pháp lai tạo trâu nhà với trâu Murah (Ấn Độ) nhằm tăng tầm vóc.
Giống Cà chua lai
Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, khối lượng quả lớn, năng suất cao, ít hạt, không chia múi.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
?1Tại sao khi lai giữa hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Vì chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
Ví dụ
P: AAbbCC
x
aaBBcc
F1 : AaBbCc
?2 Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Các nhóm thảo luận
Phiếu học tập số 1
- Vì F1 có tỉ lệ các cặp gen dị hợp tử cao nhất.
- Các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm (hiện tượng thoái hóa).
Tỷ lệ %
Dị hợp tử
đồng hợp tử
Hình: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp
- Nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
-Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
Các nhóm thảo luận
Phiếu học tập số 2
- Lai khác dòng
- Lai khác thứ
- Giống ngô lai LVN10.
- Giống lúa DT17 (DT10 x OM80)
Lai kinh tế
- Lợn lai F1 Đại Bạch Ỉ (♀ Ỉ Móng Cái x ♂ Đại Bạch)
- Bò lai sind (♀ Bò vàng Thanh Hóa x ♂ bò Hôn sten Hà Lan)
? Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai? Nêu các thành tựu đạt được?
Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt, năng suất 8-12 tấn/ha
Lai khác dòng ( 2 dòng tự thụ phấn, rồi giao phấn)
Tiết 40: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
Giống lúa DT17
Lai khác thứ
P : Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80
(Năng suất cao) (Chất lượng cao)
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác thứ: Tổ hợp giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
Giống lúa TBR1
Giống lúa MTL. 499 (CK96 x IR64)
Giống lúa PAC 807
(Ấn Độ)
Giống lúa SRI
(Lai 3 dòng Nghi Hương 2308)
Cây bưởi da xanh
Cây bưởi Năm Roi
Bưởi không hạt
Cam không hạt
Cây cafe
Dưa hấu không hạt
Cây ớt
Cây nhãn
Cây dưa chuột (dưa leo)
Cây khổ qua
Cây bí đao
Cây mướp
Nhà máy chế biến hạt giống công nghệ cao
Lợn Ỉ
Lợn Đại Bạch
Lợn Đại Bạch Ỉ
P: ? Lợn Ỉ
? Lợn D?i B?ch
(Chống chịu tốt )
(tăng trọng nhanh,
x
F1 : ÑB –Ỉ
-Tỉ lệ nạc cao..
- Chống chịu tốt
-Tăng trọng nhanh
tỉ lệ nạc cao )
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
Đàn lợn siêu nạc
Gà Đông Cảo
Gà Ri
Gà Tam Hoàng
Vịt ô Môn
Vịt cỏ
Vịt siêu nạc
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
VUI ĐỂ HỌC
1
2
3
4
5
Câu 1: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì?
a. Lai khác dòng.
b. Lai kinh tế.
c. Tạo ra các dòng thuần.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Ở vật nuôi, ưu thế lai được duy trì và củng cố bằng cách:
a. Cho F1 lai với P.
c. Cho F1 lai hữu tính với nhau.
b. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 3: Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống?
a. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau.
b. Cơ thể lai F1dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau.
c. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định.
d. Cả a và b.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Chúc mừng em, em rất may mắn được thưởng một phần quà.
Câu 5: Ở nước ta tạo ưu thế lai bằng cách nào?
a. Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế.
c. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bội thể ở sinh vật.
b. Đối với thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng ( cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau).
d. Cả a và b.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
ĐỐI VÓI BÀI HỌC NÀY
- Hoïc thuoäc phaàn toùm taét cuoái baøi.
-Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK.
ĐỐI VÓI BÀI HỌC TiẾP THEO
Đọc thêm bài “ Các phương pháp chọn lọc” và bài “Thành tựu chọn giống ở Việt Nam”
Ôn lại các bài đã học trong chương VI: “Ứng dụng di truyền học” tiết tiếp theo học bài “ Ôn tập”
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Lớp 9A1
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Giao phối gần là gì? Hậu quả của giao phối gần?(8đ)
Giao phoái gaàn laø giao phoái giöõa nhöõng con cái cuøng chung boá meï hoaëc giöõa boá meï vôùi con caùi cuûa chuùng
Hậu quả:
Giảm sức sống
Giảm sức sinh sản
Xuất hiện các quái thai dị hình
Câu 2: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, các tính trạng năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hai bố mẹ gọi là hiện tượng gì? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG
A. Đột biến NST
B. Đột biến gen
C. Ưu thế lai
D. Thoái hóa giống
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Hình 35: Hiện tượng ưu thế lai
a, c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
? So sánh cây và bắp ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ở cơ thể lai F1?
Cao hơn, khỏe hơn
Dài hơn, to hơn
Lớn hơn, nhiều hơn
Hình 35. Hiện tượng ưu thế lai
Ưu thế lai là gì?
Cho ví dụ về ưu thế lai về thực vật và động vật.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Bò vàng Thanh Hóa
Bò Hônsten Hà Lan
P : Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan
Hình: Bò lai sind
Trâu lai F1
Viện chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu được phương pháp lai tạo trâu nhà với trâu Murah (Ấn Độ) nhằm tăng tầm vóc.
Giống Cà chua lai
Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, khối lượng quả lớn, năng suất cao, ít hạt, không chia múi.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
?1Tại sao khi lai giữa hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Vì chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
Ví dụ
P: AAbbCC
x
aaBBcc
F1 : AaBbCc
?2 Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Các nhóm thảo luận
Phiếu học tập số 1
- Vì F1 có tỉ lệ các cặp gen dị hợp tử cao nhất.
- Các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm (hiện tượng thoái hóa).
Tỷ lệ %
Dị hợp tử
đồng hợp tử
Hình: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp
- Nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
-Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
Các nhóm thảo luận
Phiếu học tập số 2
- Lai khác dòng
- Lai khác thứ
- Giống ngô lai LVN10.
- Giống lúa DT17 (DT10 x OM80)
Lai kinh tế
- Lợn lai F1 Đại Bạch Ỉ (♀ Ỉ Móng Cái x ♂ Đại Bạch)
- Bò lai sind (♀ Bò vàng Thanh Hóa x ♂ bò Hôn sten Hà Lan)
? Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai? Nêu các thành tựu đạt được?
Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt, năng suất 8-12 tấn/ha
Lai khác dòng ( 2 dòng tự thụ phấn, rồi giao phấn)
Tiết 40: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
Giống lúa DT17
Lai khác thứ
P : Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80
(Năng suất cao) (Chất lượng cao)
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác thứ: Tổ hợp giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
Giống lúa TBR1
Giống lúa MTL. 499 (CK96 x IR64)
Giống lúa PAC 807
(Ấn Độ)
Giống lúa SRI
(Lai 3 dòng Nghi Hương 2308)
Cây bưởi da xanh
Cây bưởi Năm Roi
Bưởi không hạt
Cam không hạt
Cây cafe
Dưa hấu không hạt
Cây ớt
Cây nhãn
Cây dưa chuột (dưa leo)
Cây khổ qua
Cây bí đao
Cây mướp
Nhà máy chế biến hạt giống công nghệ cao
Lợn Ỉ
Lợn Đại Bạch
Lợn Đại Bạch Ỉ
P: ? Lợn Ỉ
? Lợn D?i B?ch
(Chống chịu tốt )
(tăng trọng nhanh,
x
F1 : ÑB –Ỉ
-Tỉ lệ nạc cao..
- Chống chịu tốt
-Tăng trọng nhanh
tỉ lệ nạc cao )
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
Đàn lợn siêu nạc
Gà Đông Cảo
Gà Ri
Gà Tam Hoàng
Vịt ô Môn
Vịt cỏ
Vịt siêu nạc
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
VUI ĐỂ HỌC
1
2
3
4
5
Câu 1: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì?
a. Lai khác dòng.
b. Lai kinh tế.
c. Tạo ra các dòng thuần.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Ở vật nuôi, ưu thế lai được duy trì và củng cố bằng cách:
a. Cho F1 lai với P.
c. Cho F1 lai hữu tính với nhau.
b. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 3: Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống?
a. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau.
b. Cơ thể lai F1dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau.
c. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định.
d. Cả a và b.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Chúc mừng em, em rất may mắn được thưởng một phần quà.
Câu 5: Ở nước ta tạo ưu thế lai bằng cách nào?
a. Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế.
c. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bội thể ở sinh vật.
b. Đối với thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng ( cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau).
d. Cả a và b.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
ĐỐI VÓI BÀI HỌC NÀY
- Hoïc thuoäc phaàn toùm taét cuoái baøi.
-Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK.
ĐỐI VÓI BÀI HỌC TiẾP THEO
Đọc thêm bài “ Các phương pháp chọn lọc” và bài “Thành tựu chọn giống ở Việt Nam”
Ôn lại các bài đã học trong chương VI: “Ứng dụng di truyền học” tiết tiếp theo học bài “ Ôn tập”
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Lớp 9A1
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)