Bài 35. Ưu thế lai

Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân Mai | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHUC MUNG NAM MOI
NAM 2012
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
Chào Thầy, Cô đến dự giờ thăm lớp - Trường THCS An Thành - Người thực hiện: Bùi Thị Xuân Mai
Câu 1: Thoái hoá giống là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống?
Thoái hoá giống là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm
Nguyên nhân: Là do tự thụ phấn bắt buộc của cây giao phấn và giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại
Câu 2: Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
- Củng cố đặc tính mong muốn.
- Tạo dòng thuần
- Phát hiện gen xấu loại bỏ ra khỏi quần thể.
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1 : Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
Tính trạng chất lượng : phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố kiểu gen thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 2 : Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? Trong sản xuất cần chú ý điều gì?
Tính trạng số lượng : thường chịu ảnh hưởng của môi trường. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng
Câu 3 : Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng do yếu tố nào qui định?
Mức phản ứng : là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định
ƯU THẾ LAI
Tiết: 39, bài 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Hiện tượng ưu thế lai ở ngô
a và c, Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b, Cây và bắp của cơ thể lai F1
? So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 ?
Cây phát triển mạnh hơn, bắp ngô to hơn, hạt đều
a
b
c
a
b
c
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả 2 bố mẹ.
? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật?
Ví dụ:Tạo ưu thế lai ở ngô, cà chua, lợn, gà,.
? Thế nào là hiện tượng ưu thế lai?
? Hiện tượng ưu thế lai khác với hiện tượng thoái hoá giống ở những điểm cơ bản nào?
- Ưu thế lai ? sức sống tăng, năng suất cao, .
- Thoái hoá giống ? sức sống giảm, năng suất giảm, .
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
P1: AAbbcc x aaBBCC ? F1: AaBbCc

P2: aabbCC x AABBcc ? F1: AaBbCc
BÀI TẬP
? Nếu các gen lặn quy định tính trạng không mong muốn còn gen trội quy định tính trạng có lợi thì kiểu gen nào trong các kiểu gen trên là có lợi nhất cho con người?
Ưu thế lai
THẢO LUẬN
Câu 1: Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai F1?
Câu 2: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Câu 2: Vì ở F1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp (Aa) là cao nhất và từ F2 trở đi, tỉ lệ cặp gen dị hợp (Aa) giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng lên (AA, aa) làm ưu thế lai giảm dần (vì gen lặn thường có hại ? gây thoái hoá giống)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Vì các cơ thể lai F1 đều là cơ thể có kiểu gen dị hợp (Aa)
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
? Vậy nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là gì?
- Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
? Vậy tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do yếu tố nào quyết định? Cho ví dụ
- Tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định
Ví dụ: P: AAbbcc x aaBBCC
? F1: AaBbCc
- Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai làsự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ Vì ở F1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp (Aa) là cao nhất và từ F2 trở đi, tỉ lệ cặp gen dị hợp (Aa) giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng lên làm ưu thế lai giảm dần
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
? Muốn tạo được ưu thế lai thì khâu quan trọng nhất ta phải làm gì?
?Tại sao chỉ dùng con lai F1 làm sản phẩm mà không dùng để nhân giống?
Dùng làm sản phẩm vì ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (Aa ? gen trội át gen lặn, đặc tính xấu không được biểu hiện)
Nếu dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì trong các thế hệ sau qua phân li thì tỉ lệ thể dị hợp sẽ giảm dần, thể đồng hợp sẽ tăng dần trong đó có đồng hợp lặn gây hại.
? Vậy ở cây trồng muốn duy trì ưu thế lai người ta đã làm gì?
Dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép, vi nhân giống, .)
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Phương pháp tạo ưu thế lai:
1) Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng:
Tự thụ phấn qua 5 - 7 thế hệ
DÒNG A
Tự thụ phấn qua 5 - 7 thế hệ
DÒNG B
P: DÒNG A ? DÒNG B ? DÒNG C
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
A
B
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Phương pháp tạo ưu thế lai:
1) Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng:
? Thế nào là lai khác dòng?
Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Phương pháp tạo ưu thế lai:
1) Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng:
- Lai khác thứ:
Là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổ hợp nhiều thứ của cùng một loài để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới
Ví dụ:
Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80
? Thế nào là phương pháp lai khác thứ?
Giống lúa DT17
(Năng suất cao, chất lượng gạo tốt)
? Trong 2 phương pháp trên người ta thường dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai?
Giống lúa TBR1
Giống lúa TBR1
giống ngô lai
CÂY ĂN QUẢ
ƯU THẾ LAI
TIẾT: 38, BÀI 35
I. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
III. Phương pháp tạo ưu thế lai:
1) Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
2) Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào? Cho ví dụ?
- Phép lai kinh tế (tạo con lai F1) - A�p dụng ở lợn và bò
? Thế nào là phương pháp lai kinh tế?
Lai kinh tế là cho giao phối giữa 2 cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm
VD: Lợn ỉ Móng Cái x lợn Đại Bạch ? lợn con mới sinh nặng 8kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao
? Lưu ý: Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống thuần trong nước cho giao phối với đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội
? Tại sao không dùng con lai kinh tế (F1) để nhân giống?
Bò HONXtai nơ ( Hà Lan)
Bò VàNG THANH HOá
lợn lan đơ rat
lợn móng cái
Vịt ô Môn
Vịt cỏ
Gà đông cảo
Gà ri
* Đối với tiết học này:
Học thuộc bài ghi
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 / 104
* Đối với tiết học tiếp theo:
Xem lại các ví dụ trong SGK về tạo ưu thế lai
Chuẩn bị bài: Thực hành:" Tập dượt các thao tác giao phấn"
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)