Bài 35. Ưu thế lai

Chia sẻ bởi Lê Thị Lài | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ưu thế lai thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 35. ƯU THẾ LAI
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I
Trường THCS Nguyễn Du
Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ LÀI
SINH HỌC 9
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Hiện tượng ưu thế lai
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
III. Phương pháp tạo ưu thế lai
Hình 35. Hiện tượng ưu thế lai
a, c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn
b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
I. Hiện tượng ưu thế lai
So sánh cây và bắp của cây lai F1 với cây và bắp của 2 dòng tự thụ phấn?
Cao hơn, khỏe hơn
Dài hơn, to hơn
Lớn hơn, nhiều hơn
Ưu thế lai là gì?
Cho ví dụ về ưu thế lai
ở động vật và thực vật
Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ
Ví dụ: sgk trang 102
I. Hiện tượng ưu thế lai
Ngô lai LVN10

Nguồn gốc:
Được lai từ hai dòng thuần (lai đơn)
Tính trạng nổi bật:
Giống LVN10 thuộc nhóm giống chín muộn
Chiều cao cây từ 200 -240 cm. Hạt bán răng ngựa, màu vàng da cam. Tiềm năng năng suất từ 10-12 tấn/ha. Chịu hạn, chịu chua phèn tốt, khả năng chống đổ khá, ít nhiễm các loại sâu bệnh.
Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, quả lớn . - Năng suất cao.
Cà chua HT42
Giống lúa DT17 có năng suất và chất lượng cao
Lợn Đại Bạch Ỉ
Tăng trọng nhanh
Tỉ lệ nạc cao
Vịt x Ngan

Vịt Xiêm lai
I. Hiện tượng ưu thế lai
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Hiện tượng ưu thế lai
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
Câu 1:Tại sao khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Cơ thể lai F1 mang các cặp gen ở trạng thái dị hợp, trong đó chỉ các gen trội có lợi được biểu hiện.
Câu 2: Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ? Muốn khắc phục cần phải làm gì?
Câu hỏi thảo luận
Hình: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp
II. Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai
Câu 2: Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ? Muốn duy trì ưu thế lai cần phải dùng cách gì?

1/ Ưu thế lai rõ nhất ở F1 vì:
- F1 là thể dị hợp  chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi
- Do sự cộng gộp các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1. Ví dụ: sgk trang 103
Do hiện tượng siêu trội


2/ Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì : Sau F1, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm. Vì vậy không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.
II. Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai
Muốn duy trì ưu thế lai cần phải làm thế nào ?
Duy trì ưu thế lai bằng biện pháp nhân giống vô tính như : giâm, chiết, ghép, vi nhân giống,…
II. Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Hiện tượng ưu thế lai
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
III. Phương pháp tạo ưu thế lai
Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai?
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan
Bò lai sind
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt, năng suất 8-12 tấn/ha
Lai khác dòng ( 2 dòng tự thụ phấn, rồi giao phấn)
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
Giống lúa DT17
Lai khác thứ
P : Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80
(Năng suất cao) (Chất lượng cao)
Lợn Ỉ
Lợn Đại Bạch
Lợn Đại Bạch Ỉ
P: ? Lợn Ỉ
? Lợn D?i B?ch
(Chống chịu tốt )
(tăng trọng nhanh,
x
F1 : ÑB –Ỉ
-Tỉ lệ nạc cao..
- Chống chịu tốt
-Tăng trọng nhanh
tỉ lệ nạc cao )
- Chống chịu tốt
-Tăng trọng nhanh
Bò vàng Thanh Hóa
Bò sữa Hônsten Hà Lan
P : Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan
Bò lai Sind
Đàn lợn siêu nạc
Cây bưởi da xanh
Cây bưởi Năm Roi
Dưa Vân lưới
thuộc nhóm dưa Lê thơm, là dưa ưu thế lai F1
Hướng sử dụng: Trồng đất màu vào vụ xuân và vụ thu động, trồng bò lê lan như dưa màu
Tính trạng nổi bật: giàu Caroten, ăn giòn, mát và thơm ngọt, hàm lượng đường cao, sứa chống chịu tốt Vỏ quả dưa vân lưới dầy, cứng rất dễ vận chuyển
Miêu tả: Quả hình ôval, da xanh, có các đường gân trắng đan xen như lưới nên có tên gọi là vân lưới. Thịt màu vàng da cam nghiêng vàng đỏ như đu đủ
Giống đậu tương ĐT26
Nguồn gốc: Giống đậu tương ĐT26 được chọn lọc từ tổ hợp lai giữa ĐT2000 x ĐT12.
Tính trạng nổi bật:
- Giống đậu tương ĐT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày. 
- Năng suất 21-29 tạ/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ và điều kiện thâm canh.
Cà chua HT42
Miêu tả: dạng thấp cây, mau đốt, thân chắc, bộ lá dày, có khả năng phát nhánh, ra hoa rộ và có nhiều hoa.

Tính trạng vượt trội:
ngọt, quả chắc, sinh trưởng mạnh mẽ, tái sinh mạnh, chịu được nhiều điều kiện nhiệt độ và thời tiết, trồng được nhiều vụ trong năm
Hướng sử dụng: Trồng ở miền Bắc, vụ thu đông gieo tháng 7, trồng cuối tháng 8. Vụ đông xuân gieo cuối thang 8, trồng tháng 9. Vụ xuân hè gieo tháng 12, trồng tháng 1
Nguồn gốc: Giống dưa chuột lai PC4 là giống lai F1 từ tổ hợp lai (DL7 x TL.15)
Tính trạng nổi bật: Cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, thân lá xanh đậm, khả năng phân nhánh trung bình (2,6 nhánh
Quả của giống PC4 có dạng hình đẹp, màu vỏ quả xanh đậm, giòn, thơm.
Giống dưa chuột lai
Câu 1: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì?
a. Lai khác dòng.
b. Lai kinh tế.
c. Tạo ra các dòng thuần.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
d. Lai khác thứ
Câu 2: Ở cây trồng, biện pháp nào được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
a. F1 lai trở lại với P
b. Cho F1 x F1
c. Cả a và b đúng
d. Dùng phương pháp nhân giống vô tính
Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, phép lai này được tiến hành như thế nào ? Cho ví dụ.
Bài 35: ƯU THẾ LAI
Ôn Bài 32
Làm bài tập rèn luyện trên web trường
Xem trước bài 34
DẶN DÒ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH
CHÚC CÁC EM LUÔN
HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)