Bài 35. Bài thực hành 5
Chia sẻ bởi Phan Phuoc Hong |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Bài thực hành 5 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Huế, ngày 01/03/2018
Chuyên viên: Trần Văn Hoành
MỤC TIÊU
Tập huấn về “ Phương pháp và kĩ thuật tổ chức học động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học”
1. Nhằm hướng dẫn GV các môn học: chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học.
2. Đổi mới: Nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh.
3. Xây dựng bài học theo chủ đề gồm 6 bước:
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Lựa chọn nội dung (các bài trong SGK hiện nay).
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ; dự kiến
các hoạt động sẽ tổ chức cho học sinh để xác định các năng
lực và phẩm chất của người học.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài
tập dùng để kiểm tra, đánh giá năng lực người học.
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ
đã mô tả ở bước 4.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học bài học thành các hoạt
động học.
MỤC TIÊU
Các hoạt động trong thiết kế tiến trình dạy học gồm:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:
(tình huống xuất phát hay là hoạt động khởi động).
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
C. Hoạt động luyện tập:
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
(hoạt động này có thể tách thành 2)
D. Hoạt động vận dụng:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
I. ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Về nội dung: Nhằm tạo điều kiện cho GV áp dụng thường xuyên và hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực. Nhà trường tổ chức cho GV rà soát nội dung chương trình, SGK, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp: liên môn, nội môn. Nhằm khắc phục những hạn chế của cấu trúc chương trình hiện hành.
2. Về Phương pháp: Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho HS trong dạy học: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng CNTT và truyền thông… Trong đó, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS là mục tiêu quan trọng.
Trong dạy học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập.
3. Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh:
Mỗi hoạt động có thể sử dụng một kĩ thuật dạy học tích cực, thực hiện theo các bước sau:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập;
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập;
+ Báo cáo kết quả và thảo luận;
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
II. ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
+ Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy HS là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS.
+ Thông qua kiểm tra, đánh giá, GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học.
Đánh giá học sinh bao gồm: (2 yếu tố)
* Đánh giá quá trình học tập của HS.
* Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, bao gồm các loại câu hỏi/ bài tập theo 4 mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng và Vận dụng cao.
Lưu ý: Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của HS ở từng thời kì và từng khối lớp, GV và nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi theo 4 mức độ, dựa trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng HS và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
BẢNG MÔ TẢ VỀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CỦA MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. ĐỊNH TÍNH
2. ĐỊNH LƯỢNG
3. THỰC HÀNH
BẢNG MÔ TẢ VỀ 4 MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CỦA MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Mỗi bài học có thể được thực hiện ở nhiều tiết học: Trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình bài học theo phương pháp dạy học tích cực được sử dụng.
2. Mỗi tiêu chí đánh giá đều có 3 mức độ: (mức độ 3 là mức độ đánh giá tốt nhất của tiêu chí đó).
3. Việc đánh giá về kế hoạch và tài liệu dạy học được thực hiện trên hồ sơ dạy học theo các tiêu chí về:
- Phương pháp dạy học tích cực;
- Kĩ thuật tổ chức dạy học;
- Thiết bị dạy học và học liệu;
- Phương án kiểm tra;
- Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC MỨC ĐỘ
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động với mục tiêu nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức các hoạt động của HS.
Việc phân tích, rút kinh nghiệm về hoạt động của GV và HS được thực hiện dựa trên thực tế dự giờ theo các tiêu chí dưới đây.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
1. Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
2. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
3. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ khi thực hiện nhiệm vụ.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
4. Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả và quá trình thảo luận của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Học sinh
1. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp.
PHẦN II
XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
ĐỂ XÂY DỰNG BÀI HỌC TỐT, CÓ HIỆU QUẢ THÌ:
GV CẦN PHẢI NẮM VỮNG
QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI HỌC.
I. XÂY DỰNG BÀI HỌC
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Lưu ý Giáo viên khi xây dựng bài học:
1. Mỗi bài học theo chủ đề phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập.
2. Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK và những ứng dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, tổ nhóm chuyên môn xác định nội dung kiến thức liên quan với nhau để thực hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành 1 chuyên đề dạy học đơn môn.
3. Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học thì lãnh đạo nhà trường giao cho các tổ liên quan cùng lựa chọn nội dung, thống nhất xây dựng thành chủ đề liên môn.
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Bước 1: Xây dựng vấn đề cần giải quyết trong bài học. Vấn đề cần giải quyết có thể như sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường, năng lực của GV và HS, có thể xác định một trong các mức độ sau:
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cách giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.
Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý bổ sung của GV khi kết thúc.
Để xây dựng bài học theo chủ đề
Giáo viên phải tiến hành theo trình tự 6 bước sau:
Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học.
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho HS, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề bài học.
Bước 3: Xây dựng mục tiêu bài học.
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các hoạt động, dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho HS.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của HS trong dạy học.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thành các hoạt động học được tổ chức cho HS có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà.
Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát.
Việc xây dựng các tình huống xuất phát cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:
+ Tình huống xuất phát phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng.
+ Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạo điều kiện cho HS có thể huy động được kiến thức ban đầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp HS phát hiện được vấn đề, đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề.
ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÌ:
GV CẦN PHẢI NẮM VỮNG
CÁCH SOẠN THẢO CÂU HỎI , ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN ĐỂ THẢO LUẬN TRONG TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.
3. Hình thành kĩ năng mới:
+ Nêu rõ mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập luyện tập trong bài học, nhằm phát triển kĩ năng gì?
4. Vận dụng và mở rộng:
+ Vận dụng: HS được yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề gì trong cuộc sống?
+ Mở rộng: HS được yêu cầu đào sâu/mở rộng thêm gì về những kiến thức có liên quan đến bài học?
2. Hình thành kiến thức mới:
+ Kiến thức mới mà HS phải thu nhận được của bài học?
* Câu hỏi đó có liên hệ gì với câu hỏi trong tình huống xuất phát?
* HS sử dụng kiến thức gì để trả lời câu hỏi?
1. Tình huống xuất phát:
+ Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/ kỹ năng/kinh nghiệm sẵn có nào của HS?
+ Vận dụng kiến thức/ kỹ năng/kinh nghiệm đã có đó, HS có thể trả lời câu hỏi ở mức độ nào?
+ Để hoàn thiện câu trả lời HS cần vận dụng kiến thức mới?
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI THỂ HIỆN TRONG 4 NỘI DUNG ĐỂ THẢO LUẬN TRONG TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học
+ Qua hoạt động đó, HS đã học được gì?
+ Những kiến thức, kĩ năng gì HS chưa được học?
Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học:
+ Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập của hoạt động học?
+ Kĩ thuật tổ chức hoạt động học của HS: chuyển giao nhiệm vụ học tập, quan sát, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận về sản phẩm học tập: nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của HS.
Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học
+ Mục tiêu của hoạt động học là gì?
+ Nội dung của hoạt động học là gì?
+ HS đã được yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) như thế nào?
+ Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành là gì?
Bước 1: Mô tả hành động của HS trong mỗi hoạt động học
+ HS đã tiếp nhận nhiệm vụ học tập như thế nào?
+ Từng cá nhân HS đã làm gì? (nghe, nói, đọc, viết) để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
+ HS đã trao đổi/thảo luận với bạn những gì?
+ Sản phẩm học tập của HS/nhóm HS là gì?
+ HS đã chia sẻ/ thảo luận về sản phẩm học tập thế nào?
+ GV đã quan sát và giúp đỡ HS /nhóm HS như thế nào?
+ GV đã tổ chức / điều khiển HS/ nhóm HS chia sẻ, trao đổi/thảo luận về sản phẩm học tập như thế nào?
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
(theo tài liệu trang 42 – 71)
NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT THÚC
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Huế, ngày 01/03/2018
Chuyên viên: Trần Văn Hoành
MỤC TIÊU
Tập huấn về “ Phương pháp và kĩ thuật tổ chức học động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học”
1. Nhằm hướng dẫn GV các môn học: chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học.
2. Đổi mới: Nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh.
3. Xây dựng bài học theo chủ đề gồm 6 bước:
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Lựa chọn nội dung (các bài trong SGK hiện nay).
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ; dự kiến
các hoạt động sẽ tổ chức cho học sinh để xác định các năng
lực và phẩm chất của người học.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài
tập dùng để kiểm tra, đánh giá năng lực người học.
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ
đã mô tả ở bước 4.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học bài học thành các hoạt
động học.
MỤC TIÊU
Các hoạt động trong thiết kế tiến trình dạy học gồm:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:
(tình huống xuất phát hay là hoạt động khởi động).
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
C. Hoạt động luyện tập:
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
(hoạt động này có thể tách thành 2)
D. Hoạt động vận dụng:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
I. ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Về nội dung: Nhằm tạo điều kiện cho GV áp dụng thường xuyên và hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực. Nhà trường tổ chức cho GV rà soát nội dung chương trình, SGK, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp: liên môn, nội môn. Nhằm khắc phục những hạn chế của cấu trúc chương trình hiện hành.
2. Về Phương pháp: Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho HS trong dạy học: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng CNTT và truyền thông… Trong đó, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS là mục tiêu quan trọng.
Trong dạy học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập.
3. Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh:
Mỗi hoạt động có thể sử dụng một kĩ thuật dạy học tích cực, thực hiện theo các bước sau:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập;
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập;
+ Báo cáo kết quả và thảo luận;
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
II. ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
+ Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy HS là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS.
+ Thông qua kiểm tra, đánh giá, GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học.
Đánh giá học sinh bao gồm: (2 yếu tố)
* Đánh giá quá trình học tập của HS.
* Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, bao gồm các loại câu hỏi/ bài tập theo 4 mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng và Vận dụng cao.
Lưu ý: Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của HS ở từng thời kì và từng khối lớp, GV và nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi theo 4 mức độ, dựa trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng HS và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
BẢNG MÔ TẢ VỀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CỦA MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. ĐỊNH TÍNH
2. ĐỊNH LƯỢNG
3. THỰC HÀNH
BẢNG MÔ TẢ VỀ 4 MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CỦA MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Mỗi bài học có thể được thực hiện ở nhiều tiết học: Trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình bài học theo phương pháp dạy học tích cực được sử dụng.
2. Mỗi tiêu chí đánh giá đều có 3 mức độ: (mức độ 3 là mức độ đánh giá tốt nhất của tiêu chí đó).
3. Việc đánh giá về kế hoạch và tài liệu dạy học được thực hiện trên hồ sơ dạy học theo các tiêu chí về:
- Phương pháp dạy học tích cực;
- Kĩ thuật tổ chức dạy học;
- Thiết bị dạy học và học liệu;
- Phương án kiểm tra;
- Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC MỨC ĐỘ
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động với mục tiêu nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức các hoạt động của HS.
Việc phân tích, rút kinh nghiệm về hoạt động của GV và HS được thực hiện dựa trên thực tế dự giờ theo các tiêu chí dưới đây.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
1. Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
2. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
3. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ khi thực hiện nhiệm vụ.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Giáo viên
4. Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả và quá trình thảo luận của HS.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Đối với hoạt động của Học sinh
1. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp.
PHẦN II
XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
ĐỂ XÂY DỰNG BÀI HỌC TỐT, CÓ HIỆU QUẢ THÌ:
GV CẦN PHẢI NẮM VỮNG
QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI HỌC.
I. XÂY DỰNG BÀI HỌC
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Lưu ý Giáo viên khi xây dựng bài học:
1. Mỗi bài học theo chủ đề phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập.
2. Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK và những ứng dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, tổ nhóm chuyên môn xác định nội dung kiến thức liên quan với nhau để thực hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành 1 chuyên đề dạy học đơn môn.
3. Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học thì lãnh đạo nhà trường giao cho các tổ liên quan cùng lựa chọn nội dung, thống nhất xây dựng thành chủ đề liên môn.
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Bước 1: Xây dựng vấn đề cần giải quyết trong bài học. Vấn đề cần giải quyết có thể như sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường, năng lực của GV và HS, có thể xác định một trong các mức độ sau:
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cách giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.
Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý bổ sung của GV khi kết thúc.
Để xây dựng bài học theo chủ đề
Giáo viên phải tiến hành theo trình tự 6 bước sau:
Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.
XÂY DỰNG BÀI HỌC
(Dựa vào quy trình xây dựng bài học)
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học.
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho HS, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề bài học.
Bước 3: Xây dựng mục tiêu bài học.
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các hoạt động, dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho HS.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của HS trong dạy học.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thành các hoạt động học được tổ chức cho HS có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà.
Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát.
Việc xây dựng các tình huống xuất phát cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:
+ Tình huống xuất phát phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng.
+ Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạo điều kiện cho HS có thể huy động được kiến thức ban đầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp HS phát hiện được vấn đề, đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề.
ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÌ:
GV CẦN PHẢI NẮM VỮNG
CÁCH SOẠN THẢO CÂU HỎI , ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN ĐỂ THẢO LUẬN TRONG TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.
3. Hình thành kĩ năng mới:
+ Nêu rõ mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập luyện tập trong bài học, nhằm phát triển kĩ năng gì?
4. Vận dụng và mở rộng:
+ Vận dụng: HS được yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề gì trong cuộc sống?
+ Mở rộng: HS được yêu cầu đào sâu/mở rộng thêm gì về những kiến thức có liên quan đến bài học?
2. Hình thành kiến thức mới:
+ Kiến thức mới mà HS phải thu nhận được của bài học?
* Câu hỏi đó có liên hệ gì với câu hỏi trong tình huống xuất phát?
* HS sử dụng kiến thức gì để trả lời câu hỏi?
1. Tình huống xuất phát:
+ Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/ kỹ năng/kinh nghiệm sẵn có nào của HS?
+ Vận dụng kiến thức/ kỹ năng/kinh nghiệm đã có đó, HS có thể trả lời câu hỏi ở mức độ nào?
+ Để hoàn thiện câu trả lời HS cần vận dụng kiến thức mới?
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI THỂ HIỆN TRONG 4 NỘI DUNG ĐỂ THẢO LUẬN TRONG TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học
+ Qua hoạt động đó, HS đã học được gì?
+ Những kiến thức, kĩ năng gì HS chưa được học?
Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học:
+ Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập của hoạt động học?
+ Kĩ thuật tổ chức hoạt động học của HS: chuyển giao nhiệm vụ học tập, quan sát, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận về sản phẩm học tập: nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của HS.
Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học
+ Mục tiêu của hoạt động học là gì?
+ Nội dung của hoạt động học là gì?
+ HS đã được yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) như thế nào?
+ Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành là gì?
Bước 1: Mô tả hành động của HS trong mỗi hoạt động học
+ HS đã tiếp nhận nhiệm vụ học tập như thế nào?
+ Từng cá nhân HS đã làm gì? (nghe, nói, đọc, viết) để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
+ HS đã trao đổi/thảo luận với bạn những gì?
+ Sản phẩm học tập của HS/nhóm HS là gì?
+ HS đã chia sẻ/ thảo luận về sản phẩm học tập thế nào?
+ GV đã quan sát và giúp đỡ HS /nhóm HS như thế nào?
+ GV đã tổ chức / điều khiển HS/ nhóm HS chia sẻ, trao đổi/thảo luận về sản phẩm học tập như thế nào?
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
(theo tài liệu trang 42 – 71)
NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phuoc Hong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)