Bài 34. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Bùi Đức Bình |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 KÌ 2
I/PhẦn Tiếng Việt
Nội dung
Đặc điểm
Ví dụ
Rút gọn câu
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
- Công dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Lưu ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-> Rút gọn chủ ngữ
Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
“Trời ơi !”,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa…..
An gào lên :
- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Thêm trạng ngữ cho câu:
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về mặt ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức :
+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
+ trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng của trạng ngữ:
+ định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn lại với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, càm xúc nhất định, người ta có thể tách riêng trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
- Sáng dậy (thời gian )
-Trên giàn thiên lí ( chỉ địa điểm )
…
Câu chủ động và câu bị động
- Câu chủ động : là câu chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng người, vật khác (chủ thể của hoạt động)
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (đối tượng của hoạt động)
- Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
- Hai cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
a, Ngôi chùa ấy được nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII
- Câu chủ động:
Người ta dụng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Chuyển thành câu bị động:
Kiểu 1: Một là cớ đại được dựng ở giữa sân.
Kiểu 2: Một lá cờ đại dựng ở sân .
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm – vị, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu :
thành phần ngữ, vị ngữ và ngữ trong cụm động từ, danh từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ – vị.
- Mô hình danh từ:
Định ngữ trước
Phần tt
Định ngữ sau
những
tình cảm
ta/không có
C V
Những
I/PhẦn Tiếng Việt
Nội dung
Đặc điểm
Ví dụ
Rút gọn câu
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
- Công dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Lưu ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-> Rút gọn chủ ngữ
Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
“Trời ơi !”,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa…..
An gào lên :
- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Thêm trạng ngữ cho câu:
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về mặt ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức :
+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
+ trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng của trạng ngữ:
+ định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn lại với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, càm xúc nhất định, người ta có thể tách riêng trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
- Sáng dậy (thời gian )
-Trên giàn thiên lí ( chỉ địa điểm )
…
Câu chủ động và câu bị động
- Câu chủ động : là câu chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng người, vật khác (chủ thể của hoạt động)
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (đối tượng của hoạt động)
- Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
- Hai cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
a, Ngôi chùa ấy được nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII
- Câu chủ động:
Người ta dụng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Chuyển thành câu bị động:
Kiểu 1: Một là cớ đại được dựng ở giữa sân.
Kiểu 2: Một lá cờ đại dựng ở sân .
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm – vị, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu :
thành phần ngữ, vị ngữ và ngữ trong cụm động từ, danh từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ – vị.
- Mô hình danh từ:
Định ngữ trước
Phần tt
Định ngữ sau
những
tình cảm
ta/không có
C V
Những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Bình
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)