Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Cường | Ngày 04/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể tên và lấy ví dụ về các loại tác nhân
sử dụng đê gây đột biến nhân tạo trong chọn giống?
Trả lời:
Các loại tác nhân sử dụng để gây đột biến nhân tạo gồm:
+/ các tác nhân vật lí gồm:
- các tia phóng xạ: tia X, tia an pha,..
- tia tử ngoại
- Sốc nhiệt
+/ các tác nhân hoá học: nitrôzô mêtyl urê...

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
? -Thế nào là cây tự thụ phấn?
-Thế nào là cây giao phấn?
Đáp án: +/ Cây tự thụ phấn là cây mà hạt phấn của cây thụ
phấn cho chính hoa của cây đó
+/Cây giao phấn là cây mà hạt phấn của cây thụ
phấn cho hoa của cây khác


Quan sát tranh .Từ đó so sánh đặc điểm hình thái của cây ở dạng ban đầu với các dạng ở các thế hệ tiếp theo< từ 1 đến 7> và giữa các dạng với nhau?
đáp án: Các thế hệ kế tiếp thì chiều cao giảm dần, ngoài ra con có thể bị bạch tạng, bắp di dạng, kết hạt ít...

Dạng ban đầu 1 2 3 4 5 6 7
Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
? Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa thảo luận nhóm và trả lời theo câu hỏi:
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
Đáp án Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống
kém, sinh trưởng phát triển chậm, chiều cao cây và
năng suất giảm nhiều cây chết...


Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
kết luận: Là hiện tượng các cá thể ở các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, sinh trưởng phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây chết , bộc lộ nhiều đặc điểm có hai.

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
? Giao phối gần là gì? Lấy ví dụ minh hoạ

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
Đáp án: Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
Kết luận: Giao phối gần là sự giao phối giữa con
cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với
con cái

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
b) Thoái hoá do giao phối gần
Lợn có đầu và chân bị dị dạng
Bê con có cột sống ngắn
Lợn dị dạng có 2 đầu
Bê dị dạng có 2 đầu
Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
b) Thoái hoá do giao phối gần
? Giao phối gần gây ra hậu quả gì ở động vật?
Đáp án: Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau như: sinh trưởng phát triển chậm, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị dạng, chết non...

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
b) Thoái hoá do giao phối gần
Vậy thoái hoá là gì?
Đáp án: thoái hoá là hiện tượng các cá thể ở thế hệ sau có sức sống kém, sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, bộc lộ nhiều tính trạng sấu

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần
b) Thoái hoá do giao phối gần
Kết luận: thoái hoá là hiện tượng các cá thể ở thế hệ sau có sức sống kém, sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, bộc lộ nhiều tính trạng sấu

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
đơi đầu
đời sau
bảng 34.3. Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ phấn

Qua hình 34.3 . Hãy cho biết tỉ lệ thể đồng hợp và thể
dị hợp thay đổi như thế nào?
Đáp án: Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận
huyết thì tỉ lệ thể đồng hợp tăng, còn thể dị hợp giảm

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
? Tại sao tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm lại gây ra hiện tượng thoái hoá
Đáp án: vì các thể đồng hợp lặn mang tính trạng sấu được biểu hiện
Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Đáp án: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật làm cho các gen lặn có hại găp nhau
Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Kết luận: Qua các thế hệ, tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật tỉ lệ thể đồng hợp tăng ,thể dị hợp giảm, gây hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện ra kiểu hình.

1/ Chúng ta thấy ở chim bồ câu, hay ở đậu Hà Lan, cà chua.... Tự thụ phấn và giao phối gần xảy ra liên tục nhưng không gây thoái hoá. Vậy tại sao lại vậy?
2/ Tại sao pháp luật lại cấm những người có quan hệ họ hàng trong 4 đời không đươc lấy nhau?
Đáp án:
1/ ở các loài: chim bồ câu, cà chua...thường xuyên tự thụ phấn, giao phối gần nhưng không gây thoái hoá vì hiện tại chúng mang những căp gen đồng hợp không gây hại cho chúng
2/ Pháp luật cấm những người có quan hệ họ hàng 4 đời không đươc lấy nhau vì tránh thoái hoá lòi giống

Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
III/Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ,nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?


Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
III/Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
Đáp án: Vì:
+/Nhăm củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
+/Tạo dòng thuần để chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai, và kiểm tra đánh giá từng dòng để phát hiện và loại bỏ các gen xấu


Tiết :37
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối cận huyết
I/ Hiện tượng thoái hoá
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
III/Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
Kết luận:
+/Nhăm củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
+/Tạo dòng thuần để chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai, và kiểm tra đánh giá từng dòng để phát hiện và loại bỏ các gen xấu


Bài tập củng cố:
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau về
Nguyên nhân của hiên tượng thoái hoá là:
a) Do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn
b) Do giao phối gần ở động vật
c) Do qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần , thể đồng hợp tăng các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện ra kiểu hình.
d) Do tự thụ phấn bắt buộc và do giao phối gần


Đáp án đúng: C )

Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,
công tác tốt .chúc các em học sinh chăm ngoan hoc giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)