Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bền |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD KRÔNG BÔNG -TRƯỜNG THCS CƯ PUI
Giáo viên: Mai Duy Khôi
Tiết 37 Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
1. Kiến thức:
Học xong bài này, học sinh:
- Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắc buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô).
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích tranh hình phát hiện kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
- Tổng hợp kiến thức.
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có những tác nhân nào gây đột biến nhân tạo? Cách tiến hành?
-Tác nhân vật lí:
+ Tia phóng xạ:
. Chiếu lần lược các tia, xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).
. Tác động lên ADN.
+ Tia tử ngoại: Chiếu tia xuyên qua màng (xuyên nông).
+ Sốc nhiệt: Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột.
- Tác nhân hoá học:
+ Hoá chất: EMS, NMU, NEU, cônsixin.
+ Phương pháp:
. Ngâm hạt khô hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất , tiêm dung dịch vào bầu nhuy, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ ...
. Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtít, hay cản trở hình thành thoi vô sắc.
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây ngô biểu hiện như thế nào?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
- Cây ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Chiều cao cây giảm dần sức sống kém, phát triển chậm, bắp bị dị dạng hạt ít...
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn:
- Ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở một số cây khác ?
- Ở cây hồng xiêm thoái hoá qủa nhỏ, không ngọt, ít quả. Bưởi thoái hoá quả nhỏ, khô...
- Theo em thế nào gọi là hiện tượng thoái hoá?
- Hiện tượng mà các thế hệ con cháu sinh ra có sức sống giảm dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm...
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối:
- Cho ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở động vật?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
- Bê con có cột sống ngắn, gà con có đầu di dạng, chân ngắn...
2- Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
- Do đâu xảy ra thoái hoá ở động vật?
- Do giao phối gần.
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối:
Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến thoái hoá?
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non...
Ở động vật thoái hoá thường được biểu hiện như thế nào?
b) Thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
a) Giao phối gần
- Giao phối gần là gì?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ nhấn.
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết cho tỉ lệ thể di hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng (kể cả đồng hợp tử gen trội và gen lặn)
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ thể đồng hợp và thể di hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng (đồng hợp trội và đồng hợp lặn bằng nhau). Tỉ lệ thể di hợp giảm .
+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu.
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện.
+ Các gen lặn khi gặp nhau (Ở thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình.
Ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không gây hiện tượng thoái hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần.
Ví dụ Ở thực vật (đậu Hà Lan, cà chua …) . Ở động vật (chim bồ câu, cu gáy…).
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG
.
III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử.
+ Xuất hiện tính trạng xấu.
+ Con người dễ dàng loại bỏ tính trang xấu.
+ Gĩư lại tính trạng mong muốn tạo được dòng thuần chủng.
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá?
A. Các cá thể có sức sống kém.
B. Sinh trưởng phát triển chậm.
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường.
D. Nhiều bệnh, tật xuất hiện.
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống là:
A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
CỦNG CỐ
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe!
xin chào và hẹn gặp lại!
Giáo viên: Mai Duy Khôi
Tiết 37 Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
1. Kiến thức:
Học xong bài này, học sinh:
- Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắc buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô).
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích tranh hình phát hiện kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
- Tổng hợp kiến thức.
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có những tác nhân nào gây đột biến nhân tạo? Cách tiến hành?
-Tác nhân vật lí:
+ Tia phóng xạ:
. Chiếu lần lược các tia, xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).
. Tác động lên ADN.
+ Tia tử ngoại: Chiếu tia xuyên qua màng (xuyên nông).
+ Sốc nhiệt: Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột.
- Tác nhân hoá học:
+ Hoá chất: EMS, NMU, NEU, cônsixin.
+ Phương pháp:
. Ngâm hạt khô hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất , tiêm dung dịch vào bầu nhuy, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ ...
. Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtít, hay cản trở hình thành thoi vô sắc.
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây ngô biểu hiện như thế nào?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
- Cây ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Chiều cao cây giảm dần sức sống kém, phát triển chậm, bắp bị dị dạng hạt ít...
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn:
- Ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở một số cây khác ?
- Ở cây hồng xiêm thoái hoá qủa nhỏ, không ngọt, ít quả. Bưởi thoái hoá quả nhỏ, khô...
- Theo em thế nào gọi là hiện tượng thoái hoá?
- Hiện tượng mà các thế hệ con cháu sinh ra có sức sống giảm dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm...
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối:
- Cho ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở động vật?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
- Bê con có cột sống ngắn, gà con có đầu di dạng, chân ngắn...
2- Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
- Do đâu xảy ra thoái hoá ở động vật?
- Do giao phối gần.
I - HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối:
Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến thoái hoá?
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non...
Ở động vật thoái hoá thường được biểu hiện như thế nào?
b) Thoái hoá do giao phối gần
Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
a) Giao phối gần
- Giao phối gần là gì?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ nhấn.
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết cho tỉ lệ thể di hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng (kể cả đồng hợp tử gen trội và gen lặn)
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ thể đồng hợp và thể di hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng (đồng hợp trội và đồng hợp lặn bằng nhau). Tỉ lệ thể di hợp giảm .
+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu.
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện.
+ Các gen lặn khi gặp nhau (Ở thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình.
Ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không gây hiện tượng thoái hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần.
Ví dụ Ở thực vật (đậu Hà Lan, cà chua …) . Ở động vật (chim bồ câu, cu gáy…).
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II – NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ:
III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG
.
III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử.
+ Xuất hiện tính trạng xấu.
+ Con người dễ dàng loại bỏ tính trang xấu.
+ Gĩư lại tính trạng mong muốn tạo được dòng thuần chủng.
Tiết 37: Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá?
A. Các cá thể có sức sống kém.
B. Sinh trưởng phát triển chậm.
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường.
D. Nhiều bệnh, tật xuất hiện.
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống là:
A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
CỦNG CỐ
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe!
xin chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)