Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Huy |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN SINH HỌC LỚP 9
NGƯỜI SOẠN:
NGUYỄN VĂN CHIẾN
GIÁO VIÊN SINH
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích gì?
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
Tạo ra nhiều biến dị đột biến.
Tạo ra nhiều chủng vi sinh vật mới
Tạo ra nhiều giống cây trồng mới
Đáp án:
B
Câu 2: Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp nào được áp dụng chủ yếu ?
a. Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc.
b. Gây đột biến kết hợp với chọn lọc.
c. Gây đột biến kết hợp với lai và chọn lọc.
d. Cả a,b,c.
Đáp án:
B
Bài mới:
I/ Hiện tượng thoái hoá:
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
- Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau căn bản ở diểm nào ?
- Các em hãy đọc thông tin và quan sát hình 34.1, trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật được biểu hiện như thế nào ?
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật.
a/ Thoái hoá gần.
- Giao phối gần là gì?
b/ Thoái hoá do giao phối gần.
- Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật được biểu hiện như thế nào ?
- Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở động vật ?
- Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả gì ở động vật ?
- Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở cây giao phấn ?
- Hãy tìm một số ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở thực vật ?
Hình 34.2: Dị dạng ở bò (a) và gà (b) do giao phối gần.
- Các em hãy quan sát hình 34.2
a
b
3/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá.
- Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình 34.3 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Nguyên nhân thoái hoá giống ?
F1
Aa
F2
Aa
Aa
F4
Fn
Đời đầu
Đời sau
Aa
F3
-Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào ?
-Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ?
Bài tập minh hoạ:
Một quần thể cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ các loại kiểu gen thay đổi như thế nào ?
Giải:
P: Aa x Aa theo qui luật phân li có:
F1 ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
Cho F1 tự thụ phấn:
- ¼ (AA x AA) : ½ (Aa x Aa) : ¼ (aa x aa)
F2: ¼ AA : ½ (1/4 AA: ½ Aa : ¼ aa ): ¼ aa
F2: 3/8 AA : ¼ Aa 3/8 aa
Như vậy, đến F2 tỉ lệ dị hợp Aa từ 100% giảm xuống còn ¼ ( 25%); tỉ lệ đồng hợp lặn từ 0% tăng lên 3/8 ( 37,5%)
4/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thoái hoá , nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống ?
CỦNG CỐ: Trắc nghiệm:
Câu 1: Người ta tạo dòng thuần ở cây trồng bằng cách nào ? Chọn câu trả lời đúng:
a. Cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.
b. Gây đột biến nhân tạo, kết hợp với chọn lọc.
c. Nuôi cấy hạt phấn để tạo cây đơn bội sau đó dùng cônxixin tác động để tạo ra cây lưỡng bội có các cặp gen đồng hợp.
d. Câu a, c đúng.
Đáp án:
D
DẶN DÒ: - Về nhà trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 101.
- Xem trước bài 35 “Ưu thế lai”
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN SINH HỌC LỚP 9
NGƯỜI SOẠN:
NGUYỄN VĂN CHIẾN
GIÁO VIÊN SINH
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích gì?
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
Tạo ra nhiều biến dị đột biến.
Tạo ra nhiều chủng vi sinh vật mới
Tạo ra nhiều giống cây trồng mới
Đáp án:
B
Câu 2: Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp nào được áp dụng chủ yếu ?
a. Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc.
b. Gây đột biến kết hợp với chọn lọc.
c. Gây đột biến kết hợp với lai và chọn lọc.
d. Cả a,b,c.
Đáp án:
B
Bài mới:
I/ Hiện tượng thoái hoá:
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
- Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau căn bản ở diểm nào ?
- Các em hãy đọc thông tin và quan sát hình 34.1, trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật được biểu hiện như thế nào ?
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật.
a/ Thoái hoá gần.
- Giao phối gần là gì?
b/ Thoái hoá do giao phối gần.
- Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật được biểu hiện như thế nào ?
- Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở động vật ?
- Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả gì ở động vật ?
- Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở cây giao phấn ?
- Hãy tìm một số ví dụ về hiện tượng thoái hoá ở thực vật ?
Hình 34.2: Dị dạng ở bò (a) và gà (b) do giao phối gần.
- Các em hãy quan sát hình 34.2
a
b
3/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá.
- Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình 34.3 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Nguyên nhân thoái hoá giống ?
F1
Aa
F2
Aa
Aa
F4
Fn
Đời đầu
Đời sau
Aa
F3
-Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào ?
-Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ?
Bài tập minh hoạ:
Một quần thể cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ các loại kiểu gen thay đổi như thế nào ?
Giải:
P: Aa x Aa theo qui luật phân li có:
F1 ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
Cho F1 tự thụ phấn:
- ¼ (AA x AA) : ½ (Aa x Aa) : ¼ (aa x aa)
F2: ¼ AA : ½ (1/4 AA: ½ Aa : ¼ aa ): ¼ aa
F2: 3/8 AA : ¼ Aa 3/8 aa
Như vậy, đến F2 tỉ lệ dị hợp Aa từ 100% giảm xuống còn ¼ ( 25%); tỉ lệ đồng hợp lặn từ 0% tăng lên 3/8 ( 37,5%)
4/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thoái hoá , nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống ?
CỦNG CỐ: Trắc nghiệm:
Câu 1: Người ta tạo dòng thuần ở cây trồng bằng cách nào ? Chọn câu trả lời đúng:
a. Cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.
b. Gây đột biến nhân tạo, kết hợp với chọn lọc.
c. Nuôi cấy hạt phấn để tạo cây đơn bội sau đó dùng cônxixin tác động để tạo ra cây lưỡng bội có các cặp gen đồng hợp.
d. Câu a, c đúng.
Đáp án:
D
DẶN DÒ: - Về nhà trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 101.
- Xem trước bài 35 “Ưu thế lai”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)