Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
Chia sẻ bởi Trịnh Giang Châu |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRỊNH GIANG CHÂU
SINH HỌC 9
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế nào là hiện tượng thoái hoá?
Giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh:
là của cùng một hoa lưỡng tính.
hay từ những hoa đơn tính cùng cây.
Tự thụ phấn
Ví dụ:
+ Hoa lưỡng tính: hoa Bưởi, hoa Cam....
+ Hoa đơn tính trên cùng một cơ thể: hoa Ngô…
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Tự thụ phấn / giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào ?
Tự thụ phấn: hạt phấn ở hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó.
Giao phấn: hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác.
Hoa đực
Hoa cái
Cây A
Cây B
.
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giao phấn
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Nsuất: 47,6 tạ/ha
Nsuất: 24,1 tạ/ha
Nsuất: 15,2 tạ/ha
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
- Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật biểu hiện như thế nào?
- Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá ở thực vật?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật biểu hiện như thế nào?
- Ở thực vật: - Cây ngô tự thụ phấn qua các thế hệ chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, ít hạt.
Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá?
Nguyên nhân: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Bắp ngô bị thoái hóa B
Bắp ngô ban đầu A,C
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
A
B
C
I/ Hiệntượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giống lúa ban đầu
Giống lúa thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giao phối gần là gì?
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Giao phối gần gây ra những hậu quả gì?
- Sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩn sinh, chết non.
I/ Hiện tượng thoái hoá
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Vậy ở động vật nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá?
Bê con có cột sống ngắn
Gà con có đầu dị dạng, chân ngắn
Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật biểu hiện như thế nào?
Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng thoái hoá ở động vật?
- Ở động vật: - Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
- Nguyên nhân thoái hoá: Do giao phối gần
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiện tượng thoái hoá
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Thế nào là giao phối gần?
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Hiện tượng thoái hoá là gì?
Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm.
I/ Hiệntượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Trên cơ sở di truyền học, nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá giống?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp?
* Thể đồng hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng giống nhau.(AA, aa, AABB)
* Thể dị hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng khác nhau (Aa, AaBb)
Tỉ lệ
Dị hợp tử 100
Đồng hợp tử 0
Đời đầu
Đời sau
Aa
Aa
Aa
Aa
Màu xanh, vàng biểu hiện trạng thái gì?
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Sự biến đổi thể đồng hợp và thể dị hợp
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút
Tại sao thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm lại là nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái thoá?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
? Thể dị hợp biểu hiện tính trạng gì?
F2 :
Khi tự phối bắt buộc :
P : Aa x Aa
Giaotử P
F1:
Ở chim bồ câu, đậu Hà Lan, Cà chua thường xuyên giao phối gần tại sao lại không bị thoái hoá?
Vì chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
Vậy nguyên nhân cơ bản nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá giống?
Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
Thế nào là dòng thuần chủng
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Trong chọn giống
phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết có vai trò gì?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
* Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm.
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Vì sao trong luaät hoân nhaân gia ñình ngöôøi ta khoâng cho nhöõng ngöôøi coù quan heä huyeát thoáng laáy nhau ?
* Ở người 20-30% số con của các cặp hôn phối thân thuộc bị chết non hay mang các dị tật bẩm sinh .
* Tại Brazin ở một hòn đảo nhỏ có một cộng đồng 300 người . Do cách li, phải kết hôn gần nên sinh ra một lớp người bạch tạng sợ ánh sáng ra đường phải đeo kính râm, đội mũ trùm khăn. Đây là hậu quả sự biểu hiện các gen lặn do giao phối gần .
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa ?
Trả lời:
+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm
+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu .
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện
+ Các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng hợp ) thì biểu hiện ra kiểu hình
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
+ Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
+ Phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể
+ Chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai
Trả lời:
Dặn dò
1/ Học bài, làm bài tập SGK.
2/ Đọc bài mới. Tìm hiểu ưu thế lai.
3. Sưu tầm một số tranh ảnh về ưu thế lai
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRỊNH GIANG CHÂU
SINH HỌC 9
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế nào là hiện tượng thoái hoá?
Giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh:
là của cùng một hoa lưỡng tính.
hay từ những hoa đơn tính cùng cây.
Tự thụ phấn
Ví dụ:
+ Hoa lưỡng tính: hoa Bưởi, hoa Cam....
+ Hoa đơn tính trên cùng một cơ thể: hoa Ngô…
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Tự thụ phấn / giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào ?
Tự thụ phấn: hạt phấn ở hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó.
Giao phấn: hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác.
Hoa đực
Hoa cái
Cây A
Cây B
.
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giao phấn
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Nsuất: 47,6 tạ/ha
Nsuất: 24,1 tạ/ha
Nsuất: 15,2 tạ/ha
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
- Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật biểu hiện như thế nào?
- Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá ở thực vật?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
Hiện tượng thoái hoá giống ở thực vật biểu hiện như thế nào?
- Ở thực vật: - Cây ngô tự thụ phấn qua các thế hệ chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, ít hạt.
Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá?
Nguyên nhân: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Bắp ngô bị thoái hóa B
Bắp ngô ban đầu A,C
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
A
B
C
I/ Hiệntượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giống lúa ban đầu
Giống lúa thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Giao phối gần là gì?
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Giao phối gần gây ra những hậu quả gì?
- Sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩn sinh, chết non.
I/ Hiện tượng thoái hoá
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Vậy ở động vật nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá?
Bê con có cột sống ngắn
Gà con có đầu dị dạng, chân ngắn
Hiện tượng thoái hoá giống ở động vật biểu hiện như thế nào?
Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng thoái hoá ở động vật?
- Ở động vật: - Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
- Nguyên nhân thoái hoá: Do giao phối gần
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiện tượng thoái hoá
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Thế nào là giao phối gần?
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Hiện tượng thoái hoá là gì?
Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm.
I/ Hiệntượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Trên cơ sở di truyền học, nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá giống?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp?
* Thể đồng hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng giống nhau.(AA, aa, AABB)
* Thể dị hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng khác nhau (Aa, AaBb)
Tỉ lệ
Dị hợp tử 100
Đồng hợp tử 0
Đời đầu
Đời sau
Aa
Aa
Aa
Aa
Màu xanh, vàng biểu hiện trạng thái gì?
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Sự biến đổi thể đồng hợp và thể dị hợp
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút
Tại sao thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm lại là nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái thoá?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
? Thể dị hợp biểu hiện tính trạng gì?
F2 :
Khi tự phối bắt buộc :
P : Aa x Aa
Giaotử P
F1:
Ở chim bồ câu, đậu Hà Lan, Cà chua thường xuyên giao phối gần tại sao lại không bị thoái hoá?
Vì chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
Vậy nguyên nhân cơ bản nào đã gây ra hiện tượng thoái hoá giống?
Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
Thế nào là dòng thuần chủng
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Trong chọn giống
phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết có vai trò gì?
Tiết 37 Bài 34
THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I/ Hiệntượng thoái hoá
1/ Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2/ Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
* Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm.
II/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Vì sao trong luaät hoân nhaân gia ñình ngöôøi ta khoâng cho nhöõng ngöôøi coù quan heä huyeát thoáng laáy nhau ?
* Ở người 20-30% số con của các cặp hôn phối thân thuộc bị chết non hay mang các dị tật bẩm sinh .
* Tại Brazin ở một hòn đảo nhỏ có một cộng đồng 300 người . Do cách li, phải kết hôn gần nên sinh ra một lớp người bạch tạng sợ ánh sáng ra đường phải đeo kính râm, đội mũ trùm khăn. Đây là hậu quả sự biểu hiện các gen lặn do giao phối gần .
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa ?
Trả lời:
+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm
+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu .
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện
+ Các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng hợp ) thì biểu hiện ra kiểu hình
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
+ Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
+ Phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể
+ Chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai
Trả lời:
Dặn dò
1/ Học bài, làm bài tập SGK.
2/ Đọc bài mới. Tìm hiểu ưu thế lai.
3. Sưu tầm một số tranh ảnh về ưu thế lai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Giang Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)