Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần

Chia sẻ bởi Lý Hồng Em | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9
Tiết 37 – Bài 34
THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN
VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
Tiết 37 – Bài 34:
THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. Hiện tượng thoái hóa
1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn
Tự thụ phấn Giao phấn
Qua hinh ảnh trên em có nhận xét gì?
2,93m
2,46m
2,34 m
Nsuất: 47,6 tạ/ha
Nsuất: 24,1 tạ/ha
Nsuất: 15,2 tạ/ha
Ở thực vật hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn được biểu hiện như thế nào?
Em lấy ví dụ về hiện tượng thoái hóa ở thực vật mà em đã gặp?
Thoái hóa
Ban đầu
Tiết 37 – Bài 34:
THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. Hiện tượng thoái hóa
1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật.
Giao phối gần là gì?
Giao phối gần gây ra hậu qủa gì?
Ở động vật hiện tượng thoái hóa do giao phối gần được biểu hiện như thế nào?
Em lấy ví dụ về hiện tượng thoái hóa ở động vật mà em đã gặp?
Tiết 37 – Bài 34:
THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. Hiện tượng thoái hóa
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa
? Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp?
* Thể đồng hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng giống nhau.(AA, aa)
* Thể dị hợp là thể chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng khác nhau (Aa)
Quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau
Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối gần, tỷ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp thay đổi như thế nào?
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?
? Nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thoái hóa?
? Tại sao ở chim bồ câu, đậu Hà lan, cà chua thường xuyên giao phối gần lại không bị thoái hóa?
Vì chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
? Thoái hóa chỉ xảy ra đối với những cơ thể mang kiểu gen nào?
Thoái hóa xảy ra đối với những cơ thể mang kiểu gen dị hợp ( Cơ thể lai)
? Tại sao các giống ngô trồng hiện nay lại không để giống được cho mùa sau?
Vì các giống ngô trồng hiện nay chủ yếu là các giống ngô lai. Nên nếu để giống cho mùa sau thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa làm cho năng suất ngô giảm
Tiết 37 – Bài 34:
THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. Hiện tượng thoái hóa
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa
III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cạn huyết trong chọn giống
? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
AA
aa
Vì sao trong luật hôn nhân gia đình người ta không cho những người có quan hệ huyết thống lấy nhau ?
* ? ngu?i 20-30% s? con c?a c�c c?p b? m? k?t hơn g?n b? ch?t non hay mang cac d? t?t b?m sinh .
* T?i Brazin, ? m?t hịn d?o nh?
cĩ m?t c?ng d?ng kho?ng 300
ngu?i. Do c�ch li, h? phai
ket hơn g?n n�n sinh ra
M?t l?p ngu?i b? b?ch t?ng.
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa ?
Trả lời:
+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm
+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu .
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện
+ Các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng hợp ) thì biểu hiện ra kiểu hình


Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
+ Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
+ Phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể
+ Chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai
Trả lời:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Hồng Em
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)