Bài 34. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). Rèn luyện chính tả

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). Rèn luyện chính tả thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào đón các thầy cô giáo tới dự giờ thực nghiệm chương trình địa phương Ngữ văn 6 ( phần TiếngViệt)
GV thực hiện: Nguyễn Văn Hùng
Bài 21 - Tiết 87:Chương trình địa phương
( Phần Tiếng Việt)
RÈN LUYỆN CHÍNHTẢ
( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI- NGÃ )
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI- NGÃ )
I- BÀI TẬP TÌM HIỂU:
*Ngữ liệu :
Bài tập 1: ->Nguyên tắc viết dấu hỏi- ngã trong từ láy.
-Bài tập 2 :->Nguyên tăc viết dấu hỏi- ngã trong từ Hán- Việt
II – THỰC HÀNH LUYỆN TẬP :
1- Bài tập 3-4 : Điền dấu hỏi – ngã .
2- Bài tập 5-6 : Đặt câu phân biệt hỏi – ngã.
3- Bài tập 7 : ( Bài tập bổ sung)
I. BÀI TẬP TÌM HIỂU:
*Ngữ liệu :
Hoạt động nhóm ( 2 phút )

Hãy điền dấu hỏi- ngã vào các chữ in nghiêng trong các từ láy đã cho ở trên?
Thảo luận
Qua bài tập 1 ,em hãy cho biết cách viết dấu hỏi trong từ láy có theo qui tắc nhất định không? Nếu theo qui tắc thì qui tắc ấy cụ thể như thế nào ?
I. BÀI TẬP TÌM HIỂU:
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI – NGÃ )
-Hỏi đi với ngang và ngược lại.
-Hỏi đi với sắc và ngược lại .
- Hỏi đi với hỏi.
1- Ngữ liệu :* Bài tập 1
●Nguyên tắc hỏi – ngã đối với từ láy:
Ngang + S?c + H?i
- / ?
I. BÀI TẬP TÌM HIỂU:
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI – NGÃ )
-Ngã đi với huyền và ngược lại.
-Ngã đi với nặng và ngược lại .
- Ngã đi với ngã
* Ngữ liệu :Bài tập1
Huyền + Ngã + Nặng
~ .
- Bài tập 2 : Điền dấu hỏi - ngã vào các chữ in nghiêng trong các từ Hán -Việt sau :
Hoạt động nhóm ( 2 phút )

Hãy điền dấu hỏi- ngã vào các chữ in nghiêng trong các từ Hán -Việt đã cho ở trên?
- Bài tập 2 : Điền dấu hỏi - ngã vào các chữ in nghiêng trong các từ Hán -Việt sau :
- Bài tập 2 : Điền dấu hỏi - ngã vào các chữ in nghiêng trong các từ Hán -Việt sau :
Thảo luận
Qua bài tâp 2 , em hãy cho biết cách viết dấu hỏi- ngã trong các từ Hán- Việt có theo qui tắc nhất định không? Nếu theo qui tắc thì qui tắc ấy cụ thể như thế nào ?
●Nguyên tắc hỏi – ngã đối với từ Hán- Việt :
Các từ khởi đầu bằng 7 phụ âm : M, N, NH, L,V,D, NG đều viết dấu ngã.
-Các từ khởi đầu bằng các chữ cái ghi nguyên âm A,O,U,Y. và các phụ âm còn lại ghi dấu hỏi.
+ Lưu ý : Tuy nhiên vẫn có vài trường hợp ngoại lệ.
Bài tập 2 :
RẩN LUY?N CH�NH T?
( VI?T D�NG D?U H?I - NG� )
I- BÀI TẬP TÌM HIỂU:
* Đối với từ láy :
-Em Huyền mang Nặng Ngã đau,
Anh Ngang Sắc thuốc Hỏi đau chỗ nào ?
* Đối với từ Hán – Việt :
- Mình- Nên – NHớ - Viết – Là – Dấu – NGã .
II. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP :
II. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP :
Bài tập 5 : Đặt mỗi câu để phân biệt cho từng cặp từ :
Mẫu :
1- Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay .
( ca dao)
2- Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đườngcon hư.
( ca dao )
Thảo luận nhóm: 4 phút
(đặt câu và nêu nghĩa )
Bài tập 6: Đặt mỗi câu để phân biệt cho từng cặp từ : (Về nhà )

-B�i t?p 7: Ch?a l?i chớnh t? trong b�i ki?m tra.
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI- NGÃ )
I- BÀI TẬP TÌM HIỂU:
II. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP :
-Bài tập 3 -4 :
-Bài tập 5-6 :
Củng cố :
Hãy cho biết nguyên tắc viết dấu hỏi- ngã trong từ láy tiếng Việt ?
Nguyên tắc viết hỏi- ngã trong từ Hán-Việt ?
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nguyên tắc viết dấu hỏi- ngã trong từ láy và từ Hán Việt.
Làm bài tập số 6 và viết một đoạn văn ngắn tóm tắt một truyện cổ tích hoặc truyện cười địa phương và sửa chữa các lỗi chính tả ( nếu có) trong bài văn.
BÀI HỌC KẾT THÚC ! XIN CHÚC
SỨC KHOẺ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)