Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Chia sẻ bởi Ngô Thị Tú |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
Nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em?
Tiết: 40 Bài 34:
CAC HE THONG SONG LễN ễ NệễC TA
Đọc bảng 34.1 sgk tr.122, cho biết:
Các hệ thống sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ?
Các sông ở Bắc Bộ: S. Hồng, S. Thái Bình, S. Kì Cùng - Bằng Giang, S. mã, S. Cả.
Các sông ở trung Bộ: S. Thu Bồn, s. Ba
- Các sông ở Nam Bộ: S. Đồng Nai, S. cửu Long.
Quan sát lược đồ H33.1 SGK
Địa phương em có hệ thống nào trong bảng?
Nhóm 1,2:
Sông ngòi miền Bắc Bộ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Đặc điểm mạng lưới sông?
Chế độ nước?
Sông chính?
Nhóm 3,4:
Sông ngòi miền trung Bộ:
Nhóm 5,6:
Sông ngòi miền Nam Bộ:
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
- Mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Chế độ nước rất thất thường
- Sông chính: sông Hồng
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
- Mạng lưới sông ngắn, dốc.
- Có lũ vào mùa thu, đông, lũ lên nhanh và đột ngột
- Sông chính: sông thu Bồn, S. Ba
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
3/ Sông ngòi Nam Bộ:
- Chế độ nước khá điều hòa, ảnh hưởng của thủy triều rất lớn. Mùa lũ từ tháng 7? 11
- Sông chính: sông Cửu Long, S. Đồng Nai
Sông Cửu Long chia thành những nhánh nào? Đổ ra biển bằng những cưả nào?
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Cảnh lũ lụt
Sau lũ lụt
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
3/ Sông ngòi Nam Bộ:
3/ Vấn đề chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
Cảnh lũ lụt
Sau lũ lụt
Sông Hồng
Chợ nổi Ngã Bảy
Sông Hậu Giang
Nhóm 1,2: Những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây ra?
Nhóm 3,4: Biện pháp phòng lũ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
3/ Vấn đề chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
* Thuận Lợi: Tháu chua, rửa mặn đất đồng bằng, bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích châu thổ. Phát triển du lịch sinh thái, giao thông
* Khó khăn: Gây ngặp lụt trên diện rộng, phá hoại của cải mùa nàng, gây dịch bệnh, chết người.
* Biện pháp phòng lũ:
+ Đắp đê bao hạn chế lũ
+ tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ
+ làm nhà nổi, xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao
Dặn dò
Về nhà học bài và sưu tầm ảnh về sông ngoài, ảnh về du lịch sông nước
Vì sao sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
Nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em?
Tiết: 40 Bài 34:
CAC HE THONG SONG LễN ễ NệễC TA
Đọc bảng 34.1 sgk tr.122, cho biết:
Các hệ thống sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ?
Các sông ở Bắc Bộ: S. Hồng, S. Thái Bình, S. Kì Cùng - Bằng Giang, S. mã, S. Cả.
Các sông ở trung Bộ: S. Thu Bồn, s. Ba
- Các sông ở Nam Bộ: S. Đồng Nai, S. cửu Long.
Quan sát lược đồ H33.1 SGK
Địa phương em có hệ thống nào trong bảng?
Nhóm 1,2:
Sông ngòi miền Bắc Bộ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Đặc điểm mạng lưới sông?
Chế độ nước?
Sông chính?
Nhóm 3,4:
Sông ngòi miền trung Bộ:
Nhóm 5,6:
Sông ngòi miền Nam Bộ:
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
- Mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Chế độ nước rất thất thường
- Sông chính: sông Hồng
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
- Mạng lưới sông ngắn, dốc.
- Có lũ vào mùa thu, đông, lũ lên nhanh và đột ngột
- Sông chính: sông thu Bồn, S. Ba
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
3/ Sông ngòi Nam Bộ:
- Chế độ nước khá điều hòa, ảnh hưởng của thủy triều rất lớn. Mùa lũ từ tháng 7? 11
- Sông chính: sông Cửu Long, S. Đồng Nai
Sông Cửu Long chia thành những nhánh nào? Đổ ra biển bằng những cưả nào?
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Cảnh lũ lụt
Sau lũ lụt
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
1/ Sông ngòi Bắc Bộ:
2/ Sông ngòi Trung Bộ:
3/ Sông ngòi Nam Bộ:
3/ Vấn đề chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
Cảnh lũ lụt
Sau lũ lụt
Sông Hồng
Chợ nổi Ngã Bảy
Sông Hậu Giang
Nhóm 1,2: Những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây ra?
Nhóm 3,4: Biện pháp phòng lũ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
3/ Vấn đề chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
* Thuận Lợi: Tháu chua, rửa mặn đất đồng bằng, bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích châu thổ. Phát triển du lịch sinh thái, giao thông
* Khó khăn: Gây ngặp lụt trên diện rộng, phá hoại của cải mùa nàng, gây dịch bệnh, chết người.
* Biện pháp phòng lũ:
+ Đắp đê bao hạn chế lũ
+ tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ
+ làm nhà nổi, xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao
Dặn dò
Về nhà học bài và sưu tầm ảnh về sông ngoài, ảnh về du lịch sông nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)