Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 35: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
GV: Phạm Thị Hạnh -VTT-VT-2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các đặc điểm sông ngòi nước ta?Vì sao sông ngòinước ta có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
?
Từ bảng 34.1, hãy nhận xét về chiều dài và diện tích lưu vực của các hệ thống sông lớn ở nước ta?
Tiết 41 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Nhóm 1:Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Bắc Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Nêu một số tác hại của lũ lụt đối với vùng đồng bằng sông Hồng?
Nhóm 2: Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Trung Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Biện pháp quan trọng hạn chế lũ lụt ở vùng Trung Bộ?
Nhóm 3: Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Nam Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
THẢO LUẬN NHÓM
1. Sông ngòi Bắc Bộ
Tiết 41 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Nhóm 1: Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Bắc Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Nêu một số tác hại của lũ lụt đối với vùng đồng bằng sông Hồng?
Vì sao nước lũ của hệ thống sông Hồng lên nhanh và rút chậm?
Do địa hình có độ dốc lớn, lòng sông hẹp, đến Việt Trì tiếp nhận thêm lượng nước sông Đà và sông Lô đổ vào, nước sông đổ ra biển bằng ít cửa nên lũ lên nhanh và rút chậm.
SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA LÀO CAI
S. HỒNG
S. ĐÀ
S. LÔ
HỆ THỐNG SÔNG HỒNG
- Hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng- Bằng Giang, sông Mã
S. HỒNG MÙA LŨ, MÙA CẠN
S. THÁI BÌNH MÙA LŨ, MÙA CẠN
- Chế độ nước thất thường. - Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, lũ cao nhất tháng 8 - Lũ đột ngột, lên nhanh và rút chậm.
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở vùng đồng bằng Sông Hồng?
ĐẮP ĐÊ CHỐNG LŨ
BƠM NƯỚC TỪ ĐỒNG RUỘNG RA SÔNG
1. Sông ngòi Bắc Bộ
2. Sông ngòi Trung Bộ.
Tiết 41 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Nhóm 2: Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Trung Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Biện pháp quan trọng hạn chế lũ lụt ở vùng Trung Bộ?
Vì sao mùa lũ ở các lưu vực sông ngòi vùng Trung Bộ lại đến chậm hơn vùng Bắc Bộ?
SÔNG HƯƠNG-HUẾ
SÔNG BA
SÔNG CẢ
- Hệ thống sông lớn: Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba. - Chế độ nước thất thường.
LŨ LỤT MIỀN TRUNG 2007
SÔNG THU BỒN
Tại sao sông ngòi vùng Trung Bộ lũ lên nhanh và rút nhanh?
SÔNG BA
- Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, lũ cao nhất tháng 11. - Lũ đột ngột, lên nhanh và rút nhanh.
Tiết 41 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở
1. Sông ngòi Bắc Bộ
2. Sông ngòi Trung Bộ.
3. Sông ngòi Nam Bộ.
Nhóm 3: Trình bày các hệ thống sông lớn vùng Nam Bộ, hướng chảy chính, độ dốc và chế độ nước của sông? Những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Vì sao hệ thống sông Mê công có chế độ nước điều hoà hơn hệ thống sông Hồng?
Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có tên gọi chung là gì? Vì sao?
HIỆN NAY SÔNG MÊ CÔNG CHỈ CÒN 8 CỬA ĐỔ RA BIỂN
CHỢ NỔI TRÊN SÔNG
CÁ Ở SÔNG
Hãy nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long?
Làm nhà nổi, xây dụng khu dân cư ở vùng đất cao, đắp đê bao, tiêu lũ ra vùng biển Tây Nam qua các kênh rạch.
Để sống chung cùng với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long được lâu dài, bền vững ta cần phải:
a. Chủ động cuộc sống trước khi lũ đến: Lương thực, thực phẩm, thuốc men, các phương tiện.
b. Xây dựng cơ cấu kinh tế và nếp sống phù hợp với môi trường sinh thái ngập lũ theo mùa.
c. Nhà nước phối hợp với Uỷ ban Mê Công để dự báo lũ chính xác. Xây dựng hệ thống đê bao, công trình thoát lũ. Tập trung dân ở các khu đất cao an toàn, kiến trúc nhà nổi, làng nổi.
SÔNG ĐỒNG NAI
SÔNG MÊ CÔNG
- Hệ thống sông lớn: Sông Đồng Nai, sông Mê Công. - Chế độ nước tương đối điều hòa
- Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, lũ cao nhất tháng 10. - Lũ lên chậm và rút chậm.
Tiết 41 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở
1. Sông ngòi Bắc Bộ
2. Sông ngòi Trung Bộ.
3. Sông ngòi Nam Bộ.
Các thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
ĐÀ NẴNG - SÔNG HÀN
HÀ NỘI - SÔNG HỒNG
TP HỒ CHÍ MINH-S SÀI GÒN
CẦN THƠ- SÔNG HẬU
Nguyên nhân chính gây ra lũ lụt những năm qua ở nước ta?
Do sự giảm sút diện tích rừng ở các lưu vực sông, nhất là rừng đầu nguồn.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà học bài: dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang trình bày các hệ thống sông lớn ở nước ta.
- Xem và chuẩn bị bài 35 tiết sau thực hành, đem theo máy tính và dụng cụ học tập để vẽ biểu đồ kết hợp.
Bài học kết thúc, tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)