Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Chia sẻ bởi Phạm Thị Khánh Linh | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 40- Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Em hãy cho biết nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
Có 9 hệ thống sông lớn : Sông Hồng, S. Thái Bình, Sông kì Cùng- Bằng Giang, Sông Mã , Sông Cả, Sông Thu Bồn, S. Ba (Đà Rằng), Sông Đồng Nai, S. Cửu Long
Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí của 9 hệ thống sông nêu trên?
Tiết 40- Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Học sinh đọc bảng 34.1 SGK cho biết :
Những hệ thống sông nào là sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ ?
Sông ngòi Bắc Bộ
S.Hồng, S Thái Bình, S Bằng Giang - Kì Cùng
Sông ngòi Trung Bộ
Sông Mã, Sông Cả, Sông Thu Bồn, Sông Đà Rằng
Sông ngòi Nam Bộ
S Đồng Nai, S Cửu Long
N 1&2
N 3&4
N 5&6
SN Bắc bộ:

Chế độ nước (giải
thích )
Các hệ thống sông
chính
Xác định trên lược
đồ nơi hợp lưu của
3 sông thuộc
hệ thống S.Hồng
SN Nam bộ :

Chế độ nước
Đặc điểm dòng chảy
Tên gọi đoạn sông
Mê-công chảy qua
nước ta .Tên các sông
nhánh , cửa sông.


SN Trung bộ :

Nêu các đặc điểm
về dòng chảy , chế
độ nước và giải thích
Xác định các hệ
thống sông lớn trên
lược đồ
Hệ thống sông nào
thuộc tỉnh Q.nam
Ở địa phương em có
Sông nào?
Các nhóm thảo luận nhóm( 7 phút)
Hệ thống sông
1/Sông ngòi Bắc Bộ:
S. Hồng, S. Thái Bình
- Mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Có chế độ nước rất thất thường, lũ tập trung nhanh, từ tháng 6 đến tháng 10.
2/Sông ngòi Trung Bộ: có s. Mã, s.Cả, s.Thu Bồn, s. Ba (Đà Rằng)
-Ngắn dốc
-Mùa lũ vào thu – đông( tháng 9- 12) - Lũ lên nhanh đột ngột.
3/Sông ngòi Nam Bộ: Có 2 hệ thống sông lớn :S Cửu Long và S. Đồng Nai
- Chế độ nước điều hòa, chịu ảnh hưởng của thủy triều.
-
- Mùa lũ từ tháng 7- tháng 11
Lược đồ hệ thống sông ngòi Bắc bộ
Lược đồ hệ thống sông ngòi Trung bộ
Lũ miền Trung
Lược đồ hệ thống sông ngòi Nam bộ
Sông Cửu Long Đổ ra Biển bằng mấy cửa?
Cửa Tiểu (1)
Cửa Đại (2)
Cửa Ba Lai (3).
Cửa Hàm Luông (4).
Cửa Cổ Chiên (5)
Cửa Cung Hầu (6).
Cửa Định An (7)
Cửa Ba Thắc (8),
Cửa Tranh Đề (9).
Toàn cảnh hệ thống sông Đồng nai
Hệ thống sông
1/Sông ngòi Bắc Bộ:
S. Hồng, S. Thái Bình
- Mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Có chế độ nước rất thất thường, lũ tập trung nhanh, từ tháng 6 đến tháng 10.
2/Sông ngòi Trung Bộ: có s. Mã, s.Cả, s.Thu Bồn, s. Ba (Đà Rằng)
-Ngắn dốc
-Mùa lũ vào thu – đông( tháng 9- 12) - Lũ lên nhanh đột ngột.
3/Sông ngòi Nam Bộ: Có 2 hệ thống sông lớn :S Cửu Long và S. Đồng Nai
- Chế độ nước điều hòa, chịu ảnh hưởng của thủy triều.
-
- Mùa lũ từ tháng 7- tháng 11
Bằng hiểu biết cá nhân , kết hợp quan sát các hình ảnh , hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu long. Qua đó hãy nêu các biện pháp phòng lũ lụt ở sông Hồng và sông Cửu Long .
Lũ sông Cửu Long
Đắp bờ bao ngăn lũ
Đánh cá mùa lũ
Thuận lợi
Khó khăn
Biện pháp phòng lũ
Thau chua , rửa mặn đất đồng bằng
Bồi đắp phù sa và mở rộng diện tích châu thổ .
Tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên
Gây tổn thất về người và của .
Các hoạt động xã hội bị đình trệ
Đắp đê , bờ bao.
Mở rộng hệ thống tiêu lũ ra kênh rạch
Xây dựng nơi tránh lũ cho dân
Chủ động phòng chống bão, lũ; sống chung với lũ.
Củng cố :
-Chọn phương án đúng nhất : 1/ Hai hệ thống sông lớn :S Cửu Long và S. Đồng Nai thuộc vùng sông ngòi nào?
a- Sông ngòi Nam Bộ
b- Sông ngòi Trung Bộ
c- Sông ngòi Bắc Bộ
d- Cả 3 đáp án đều đúng
2/ Ý nào sau đây không phải là khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long?
a) Gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài.
b) Gây ô nhiễm môi trường, gây dịch bệnh.
c) Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đồng bằng.
d) Gây thiệt hại về người, của, hoa màu…
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU : (Gồm 7 chữ cái )
Nơi bắt nguồn của sông Mê Công?
Sông Mê Công
Dặn dò :
Học bài cũ
Chuẩn bị bài : Thực hành ; dụng cụ bút chì, bút
màu, thước kẻ .
-Nhớ lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ đường .
-Dựa vào bảng 35.1: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)