Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 8
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Sông Chính
Phụ Lưu
Chi Lưu
Lưu vực sông
Em hãy cho biết nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
Có 9 hệ thống sông lớn:
1. Sông Hồng,
2. S. Thái Bình,
3. Sông kì Cùng- Bằng Giang,
4. Sông Mã,
5. Sông Cả,
6. Sông Thu Bồn,
7. S. Ba (Đà Rằng),
8. Sông Đồng Nai,
9. S. Mê Công
Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí của 9 hệ thống sông nêu trong bảng 34.1?
Hình ảnh dưới đây là những con sông nào?
SÔNG HỒNG
SÔNG ĐÀ
Sông Hương
SÔNG CỬU LONG
1/ Sông ngòi Bắc Bộ
Sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào?
Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt. Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Sông tiêu biểu nhất cho vùng Bắc Bộ là hệ thống sông nào?
- Tiêu biểu cho hệ thống sông ngòi ở Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
EM hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu của 3 sông trên?
S. Đuống
S. Luộc
S. Trà Lí
C. Trà Lí
C. Ba Lạt
C. Lạch Giang
việt trè
S. Đáy
2/ Sông ngòi Trung Bộ
Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm như thế nào?
- Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đông ( từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
Tại sao sông ở đây thường ngắn và dốc, lũ thường lên nhanh nhất là mùa mưa bão?
Vì : Địa hình dốc, hẹp nên lúc mưa nước sông lên nhanh nhất là mùa mưa bão.
Em hãy kể tên một số sông lớn ở Trung Bộ?
- Tiêu biểu là hệ thống : sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta?
C. Hội
C. đại
C. Tuy Hòa
3/ Sông ngòi Nam Bộ
Sông ngòi Nam Bộ có đặc điểm như thế nào?
Sông có lượng nước chảy lớn, chế độ nước khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Sông tiêu biểu nhất cho vùng Nam Bộ là hệ thống sông nào?
- Có hai hệ thống sông lớn là sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Nam Bộ ?
Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có tên là gì? chia thành mấy nhánh?
Sông Mê Công Đổ ra Biển bằng những của nào?
Cửa Tiểu (1)
Cửa Đại (2)
Cửa Ba Lai (3).
Cửa Hàm Luông (4).
Cửa Cổ Chiên (5)
Cửa Cung Hầu (6).
Cửa Định An (7)
Cửa Ba Thắc (8),
Cửa Trần Đề (9).
Những hình ảnh về sông Mê Công – Em hãy quan sát và rút ra những thuận lợi và khó khăn do sông Mê Công đưa lại?
- Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia. Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.
Nhà nổi
Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?
Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ,châu thành (hậu giang),Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay.
Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa:
- Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu
- Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông
- Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.
- Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
- Cửa Ba thắc biến mất, cửa Ba Lai dần dần khép lại.
Do chín cửa sông nguyên thủy này mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu Long, còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long
Các con sông sau sông nào dài nhất?
a/ Sông Thái Bình.
b/ Sông Mã
c/ Sông Đà Rằng
d/ Sông Đồng Nai
Tổng kết:
Trong chín hệ thống sông lớn, hệ thống sông nào đi qua Việt Nam dài nhất ?
a/ Hệ thống Sông Hồng.
b/ Sông Mã
c/ Sông Thu Bồn.
d/ Sông Đồng Nai
e/ Sông Mê Công
Lũ ở các sông trên 3 miền vào thời gian nào sau đây?
………………Từ tháng 6 đến tháng 10
…………… Lũ thường vào mùa Đông
………… Từ tháng 7 đến tháng 11
Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài này :
* Chú ý :
+ Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi Việt Nam.
+Mối quan hệ giữa sông ngòi và nhân tố tự nhiên.
+ Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành về khí hậu thủy văn Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Sông Chính
Phụ Lưu
Chi Lưu
Lưu vực sông
Em hãy cho biết nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
Có 9 hệ thống sông lớn:
1. Sông Hồng,
2. S. Thái Bình,
3. Sông kì Cùng- Bằng Giang,
4. Sông Mã,
5. Sông Cả,
6. Sông Thu Bồn,
7. S. Ba (Đà Rằng),
8. Sông Đồng Nai,
9. S. Mê Công
Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí của 9 hệ thống sông nêu trong bảng 34.1?
Hình ảnh dưới đây là những con sông nào?
SÔNG HỒNG
SÔNG ĐÀ
Sông Hương
SÔNG CỬU LONG
1/ Sông ngòi Bắc Bộ
Sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào?
Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt. Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Sông tiêu biểu nhất cho vùng Bắc Bộ là hệ thống sông nào?
- Tiêu biểu cho hệ thống sông ngòi ở Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
EM hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu của 3 sông trên?
S. Đuống
S. Luộc
S. Trà Lí
C. Trà Lí
C. Ba Lạt
C. Lạch Giang
việt trè
S. Đáy
2/ Sông ngòi Trung Bộ
Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm như thế nào?
- Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đông ( từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
Tại sao sông ở đây thường ngắn và dốc, lũ thường lên nhanh nhất là mùa mưa bão?
Vì : Địa hình dốc, hẹp nên lúc mưa nước sông lên nhanh nhất là mùa mưa bão.
Em hãy kể tên một số sông lớn ở Trung Bộ?
- Tiêu biểu là hệ thống : sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta?
C. Hội
C. đại
C. Tuy Hòa
3/ Sông ngòi Nam Bộ
Sông ngòi Nam Bộ có đặc điểm như thế nào?
Sông có lượng nước chảy lớn, chế độ nước khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Sông tiêu biểu nhất cho vùng Nam Bộ là hệ thống sông nào?
- Có hai hệ thống sông lớn là sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.
TIẾT 39 - BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN
Ở NƯỚC TA
Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Nam Bộ ?
Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có tên là gì? chia thành mấy nhánh?
Sông Mê Công Đổ ra Biển bằng những của nào?
Cửa Tiểu (1)
Cửa Đại (2)
Cửa Ba Lai (3).
Cửa Hàm Luông (4).
Cửa Cổ Chiên (5)
Cửa Cung Hầu (6).
Cửa Định An (7)
Cửa Ba Thắc (8),
Cửa Trần Đề (9).
Những hình ảnh về sông Mê Công – Em hãy quan sát và rút ra những thuận lợi và khó khăn do sông Mê Công đưa lại?
- Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia. Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.
Nhà nổi
Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?
Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ,châu thành (hậu giang),Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay.
Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa:
- Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu
- Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông
- Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.
- Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
- Cửa Ba thắc biến mất, cửa Ba Lai dần dần khép lại.
Do chín cửa sông nguyên thủy này mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu Long, còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long
Các con sông sau sông nào dài nhất?
a/ Sông Thái Bình.
b/ Sông Mã
c/ Sông Đà Rằng
d/ Sông Đồng Nai
Tổng kết:
Trong chín hệ thống sông lớn, hệ thống sông nào đi qua Việt Nam dài nhất ?
a/ Hệ thống Sông Hồng.
b/ Sông Mã
c/ Sông Thu Bồn.
d/ Sông Đồng Nai
e/ Sông Mê Công
Lũ ở các sông trên 3 miền vào thời gian nào sau đây?
………………Từ tháng 6 đến tháng 10
…………… Lũ thường vào mùa Đông
………… Từ tháng 7 đến tháng 11
Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài này :
* Chú ý :
+ Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi Việt Nam.
+Mối quan hệ giữa sông ngòi và nhân tố tự nhiên.
+ Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành về khí hậu thủy văn Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)