Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Vũ Đình Long |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý Thầy Cô giáo
và các em Học sinh tham dự
tiết học hôm nay!
Tiết 51
Bài luyện tập 6
Giáo viên: Bùi Sỹ Nghĩa
Phòng giáo dục huyện thạch thất
Trường t.h.c.s thạch xá
Môn hoá học lớp 8
Các kiến thức cần nhớ
1- Khí Hiđrô là một đơn chất phi kim có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết hợp được với đơn chất ôxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố ôxi trong một số ôxít kim loại.Các phản ứng này đều toả nhiệt.
2- Khí Hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (Nhẹ nhất trong các chất khí), khi cháy toả nhiều nhiệt.
3- Có thể điều chế khí Hiđrô trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axít Clohiđríc (HCl) hoặc dung dịch axít sunfuríc (H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại như Zn,Fe,Al. Thu khí hiđrô vào bình bằng 2cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước.
Các kiến thức cần nhớ
4- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
5- Quá trình tách nguyên tử ôxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm ôxi của chất khác là chất khử.
6- Sự tác dụng của ôxi với một chất là sự ôxi hoá. Đơn chất ôxi hoặc chất nhường ôxi cho chất khác là chất ôxi hoá.
7- Phản ứng oxihoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự ôxihoá và sự khử.
I- Kiến thức cần nhớ
1..Hi®r« lµ chÊt khÝ nhÑ nhÊt, t¸c dông víi «xi ë tr¹ng th¸i ®¬n chÊt vµ hîp chÊt khi cã nhiÖt ®é thÝch hîp.
2.Hi®r« cã tÝnh khö, trong phßng thÝ nghiÖm ®iÒu chÕ hi®r« tõ axÝt HCl hoÆc H2SO4lo·ng t¸c dông víi kim lo¹i ( Zn,Fe,Al).
Pø: Zn + 2HCl ZnCl2+ H2
3. Ph¶n øng thÕ gi÷a ®¬n chÊt víi hîp chÊt,nguyªn tö ®¬n chÊt thay thÕ nguyªn tö trong hîp chÊt.
Pø: Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu
5. Sự khử là tách oxi khỏi hợp chất,Chất chiếm oxi là chất khử.
6.Sự oxihoá là sự tác dụng của một chất với oxi.Khí oxi hay chất có khả năng
nhường oxi là chất oxihoá.
7. Phản ứng oxihoá-khử có đồng thời sự Oxihoá và sự khử.
Ii- bài tập
Bài 1: Viết phương trình biểu diễn Phản ứng của H2 với các chất: O2,
Fe2O3, Fe3O4, PbO.
đáp án
Pứ:
2H2 + O2 ? 2 H2O.
3H2+ Fe2O3 ? 2Fe + 3H2O.
4H2+ Fe3O4 ? 3Fe + 4H2O
H2 + PbO ? Pb + H2O
to
to
to
to
Bài 2:
a) Lập phương trình biểu diễn các phản ứng sau:
Cacbonđioxit+ Nước? Axít cácbôníc.(H2CO3)
Lưuhuỳnhđiôxít + Nước? Axitsunfurơ.(H2SO3)
Kẽm+ axítclohiđríc? Kẽm clorua + Khí Hiđrô
Điphốtphopentaoxít+ Nước ? Axítphốtphoríc (H3PO4)
Chì(II)oxít + Hiđrô? Chì(Pb) + Nước
Đáp án Bài 2a (Bài 4 -SGK):
.CO2 + H2O H2CO3.
SO2 + H2O H2SO3.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
PbO + H2 Pb + H2O
t0
.b)Mçi ph¶n øng ho¸ häc sau ®©y thuéc lo¹i ph¶n øng nµo,v× sao?
CO2 + H2O H2CO3.
SO2 + H2O H2SO3.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
PbO + H2 Pb + H2O
.Đáp án Bài 2b:
CO2 + H2O ? H2CO3.
P2O5 + 3H2O ?2H3PO4
SO2 + H2O ? H2SO3.
( Pứ hoá hợp do 2 chất tham gia và 1chất tạo thành)
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2
(Pứ thế do ntử Zn thay thế ntử H trong HCl)
PbO + H2 ? Pb + H2O
(Pứ thế do ntử H thay thế ntử Pb trong PbO, hoặc Pứ ôxi hoá - khử do H2 là chất khử, PbO là chất ôxihoá.)
Bài 3:Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách khử Sắt(III)ôxít nung nóng trong khí hiđrô.
Viết phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng ôxít sắt cần dùng.
Tính thể tích khí Hiđrô đã dùng ở đktc.
Gợi ý.
Viết Pứ và cân bằng phương trình.
Sơ đồ: mFe? ? ?mFe2O3
Bài làm:
Fe2O3 + 3H2 ? 2Fe + 3H2O
b)Tính mFe2O3:
nFe = 33,6/56 = 0,6 mol
Theo pứ: nFe2O3 = 1/2 .nFe
nFe2O3 = 1/2.0,6 = 0,3 mol
mFe203 = 0,3.160 = 48g
n?
n?
c)TÝnh thÓ tÝch khÝ H2:
S¬ ®å: nFe n?VH2
Theo pø:nH2 = 3/2.nFe= 3/2.0,6 = 0,9 mol.
VH2 = 0,9.22,4 = 20,16 lÝt.
Hướng dẫn btvn - chuẩn bị
bài thực hành 5
- Bài tập :2,3,5,6 tr.118-119 SgK
33.5 và 33.8 SBT tr. 41
Hướng dẫn Bài tập 2:
Sử dụng CuO (màu đen) nung nóng để nhận ra khí Hiđrô.
Sử dụng hiện tượng khác nhau về sự cháy để phânbiệt
không khí với khí oxi.
Hướng dẫn bài tập 5:
Viết riêng từng phản ứng của H2 với mỗi ôxít.
Biết mhh và mFe? mCu? số mol từng kim loại?số mol H2 trong từng Pứ
?V H2 tổng ở 2pứ.
Hướng dẫn bài tập 6:
Phần b:Gọi khối lượng mỗi kim loại đều là x (g)?số mol kim loại?
số mol H2?VH2. so sánh và nhận xét.
Phần c: gọi VH2 ở mỗi pứ đều là y(l) làm tương tự,rút nhận xét.
Đọc trước bài thực hành tìm hiểu mục đích khi tiến hành các thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)