Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tong |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : định nghĩa phản ứng thế ? Cho ví dụ minh họa.
Định nghĩa : Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Bài tập : lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) Mg + O2 MgO
KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2
to
c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
2
2
2
( PƯ hóa hợp )
( PƯ phân hủy )
( PƯ thế )
BÀI 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6
Hãy nêu tính chất hóa học của hiđro ?
Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
Hãy nêu ứng dụng của hiđro ?
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng,dùng trong đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt kim loại.
Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
Hãy nêu cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí hiđro ?
Phương pháp: cho một axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại ( sắt hoặc nhôm).
Có thể thu khí hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới).
Nêu định nghĩa phản ứng thế ?
Định nghĩa : Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Câu hỏi :”Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử” ?
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
II. BÀI TẬP
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng . Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Thuộc loại phản ứng hóa hợp vì từ hai chất tham gia cho một chất mới tạo thành.
Thuộc loại phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất Fe2O3.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của Fe2O3 tạo thành H2O ) và sự khử ( Fe2O3 tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thành Fe).
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất Fe3O4.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của Fe3O4 tạo thành H2O ) và sự khử ( Fe3O4 tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thành Fe).
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất PbO.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của PbO tạo thành H2O ) và sự khử ( PbO tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thànhPb).
2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Giải : Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ :
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro.
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Bài tập 5 SGK trang 119.
Giải :
a) Phương trình hóa học:
b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác: Chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượngđồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại :
6 (g )– 2,80 (g )= 3,2 (g)
Lượngđồng thu được là :
- Lượng sắt thu được là :
- Số mol hiđro cần dùng theo phương trình (1) là :
- Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình (1) là :
- Số mol hiđro cần dùng theo phương trình (2) là
- Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình (2) là
- Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) để khử hổn hợp 2 oxit:
DẶN DÒ
Học bài và làm lại các bài tập.
Làm bài tập 3,4,6 SGK trang 119.
-Xem và soạn trước bài 35 : bài thực hành 5.
- Chuẩn bị trước mẩu báo cáo thí nghiệm.
Câu hỏi : định nghĩa phản ứng thế ? Cho ví dụ minh họa.
Định nghĩa : Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Bài tập : lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) Mg + O2 MgO
KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2
to
c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
2
2
2
( PƯ hóa hợp )
( PƯ phân hủy )
( PƯ thế )
BÀI 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6
Hãy nêu tính chất hóa học của hiđro ?
Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
Hãy nêu ứng dụng của hiđro ?
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng,dùng trong đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt kim loại.
Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
Hãy nêu cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí hiđro ?
Phương pháp: cho một axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại ( sắt hoặc nhôm).
Có thể thu khí hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới).
Nêu định nghĩa phản ứng thế ?
Định nghĩa : Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Câu hỏi :”Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử” ?
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
II. BÀI TẬP
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng . Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Thuộc loại phản ứng hóa hợp vì từ hai chất tham gia cho một chất mới tạo thành.
Thuộc loại phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất Fe2O3.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của Fe2O3 tạo thành H2O ) và sự khử ( Fe2O3 tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thành Fe).
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất Fe3O4.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của Fe3O4 tạo thành H2O ) và sự khử ( Fe3O4 tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thành Fe).
Phản ứng trên là phản ứng thế vì nguyên tử của đơn chất hiđro đã thay thế nguyên tử của nguyên tố sắt trong hợp chất PbO.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hóa ( khí H2 chiếm nguyên tố oxi của PbO tạo thành H2O ) và sự khử ( PbO tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất tạo thànhPb).
2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Giải : Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ :
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro.
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Bài tập 5 SGK trang 119.
Giải :
a) Phương trình hóa học:
b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác: Chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượngđồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại :
6 (g )– 2,80 (g )= 3,2 (g)
Lượngđồng thu được là :
- Lượng sắt thu được là :
- Số mol hiđro cần dùng theo phương trình (1) là :
- Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình (1) là :
- Số mol hiđro cần dùng theo phương trình (2) là
- Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình (2) là
- Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) để khử hổn hợp 2 oxit:
DẶN DÒ
Học bài và làm lại các bài tập.
Làm bài tập 3,4,6 SGK trang 119.
-Xem và soạn trước bài 35 : bài thực hành 5.
- Chuẩn bị trước mẩu báo cáo thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)