Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thơ |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ lớp 8B
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu khái niệm phản ứng thế ? Hoàn thành PTHH của các
phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng gì?:
Câu 1: Lựa chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống
trong các câu sau :
1. Khí hiđro là khí ............. trong các khí.
2. Hiđro có ...... ở nhiệt độ thích hợp, Hiđro không chỉ kết hợp được với ....... mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số ...... ....... ......... Trong ph?n ứng giưa H2 và CuO, H2 có ....... ....... vỡ hiđro đã ........ .......... của chất khác, CuO có ...... ................... vỡ CuO ........... cho chất khác.
(Cụm từ gợi ý: nhiều nhất, nhẹ nhất, tính khử, tính khử, nhường oxi, chiếm oxi, đơn chất oxi, tính oxi hoá, oxit kim loại ...)
2. ..... H2 + ..... Fe2O3 ..... Fe + ..... H2O
3. ..... Cl2 + ..... Fe ..... FeCl3
1. ..... Al + ..... CuSO4 Al2(SO4)3 + ..... Cu
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
Bài tập 1:
* Dánh dấu (x) vào câu tr? lời đúng :
Tính chất vật lí của H2 là:
1. Khí không màu, không mùi, không vị
2. Nặng hơn không khí
3. Nhẹ hơn không khí
4. Dễ tan trong nước
5. ít tan trong nước
6. Khó hoá lỏng
Bài tập 3: (SGK tr.119)
Bài tập 2: Cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? Vỡ sao?
1. 2 H2 + O2 2H2O
2. 3 H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe
3. H2 + CuO H2O + Cu
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2. Cách thu khí H2
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
x
x
x
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4 (SGK tr 119)
Ph?n ứng 1, 2, 4 là ph?n ứng hoá hợp
Ph?n ứng 3 là ph?n ứng thế
Ph?n ứng 5 là ph?n ứng oxi hoá khử
1. CO2 + H2O H2CO3
2. SO2 + H2O H2SO3
3. Zn + 2HCl ZnCl2+H2
4. P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
5. PbO + H2 Pb + H2O
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2.
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
b. Chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao?
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 5 (SGK tr 119)
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2.
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
a. Viết PTHH xảy ra:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (2)
Chất khử là H2 vì H2 lấy oxi của CuO và Fe2O3.
Chất oxi hoá là Fe2O3 và CuO vì nó nhường oxi cho H2.
c. mCu+Fe = 6,0 g
mFe = 2,8 g
mCu = 3,2 g
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
nCu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol)
Theo PT (1): nH2 = nCu = 0,05 (mol)
Theo PT (2): nH2 = 3/2 nFe = 0,075 (mol)
Tổng số mol H2 cần dùng ở cả 2 phương trình là:
nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol)
- Thể tích H2 cần dùng là: VH2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (lít)
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 , 6 – SGK tr.119
+ Gợi ý:
Bài 6: a. Zn, Al, Fe tác dụng với H2SO4 loãng. Viết PT .
b. Giả sử khối lượng mỗi kim loại là 10 g. Tìm số mol kim loại => số mol H2 theo
PT => VH2 nhiều nhất => số mol ở PT nào nhiều nhất?
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + 2H2SO4 FeSO4 + H2
c. Tính số mol kim loại theo H2 sau đó tính khối lượng rồi so sánh.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em!
Về dự giờ lớp 8B
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu khái niệm phản ứng thế ? Hoàn thành PTHH của các
phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng gì?:
Câu 1: Lựa chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống
trong các câu sau :
1. Khí hiđro là khí ............. trong các khí.
2. Hiđro có ...... ở nhiệt độ thích hợp, Hiđro không chỉ kết hợp được với ....... mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số ...... ....... ......... Trong ph?n ứng giưa H2 và CuO, H2 có ....... ....... vỡ hiđro đã ........ .......... của chất khác, CuO có ...... ................... vỡ CuO ........... cho chất khác.
(Cụm từ gợi ý: nhiều nhất, nhẹ nhất, tính khử, tính khử, nhường oxi, chiếm oxi, đơn chất oxi, tính oxi hoá, oxit kim loại ...)
2. ..... H2 + ..... Fe2O3 ..... Fe + ..... H2O
3. ..... Cl2 + ..... Fe ..... FeCl3
1. ..... Al + ..... CuSO4 Al2(SO4)3 + ..... Cu
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
Bài tập 1:
* Dánh dấu (x) vào câu tr? lời đúng :
Tính chất vật lí của H2 là:
1. Khí không màu, không mùi, không vị
2. Nặng hơn không khí
3. Nhẹ hơn không khí
4. Dễ tan trong nước
5. ít tan trong nước
6. Khó hoá lỏng
Bài tập 3: (SGK tr.119)
Bài tập 2: Cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? Vỡ sao?
1. 2 H2 + O2 2H2O
2. 3 H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe
3. H2 + CuO H2O + Cu
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2. Cách thu khí H2
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
x
x
x
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4 (SGK tr 119)
Ph?n ứng 1, 2, 4 là ph?n ứng hoá hợp
Ph?n ứng 3 là ph?n ứng thế
Ph?n ứng 5 là ph?n ứng oxi hoá khử
1. CO2 + H2O H2CO3
2. SO2 + H2O H2SO3
3. Zn + 2HCl ZnCl2+H2
4. P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
5. PbO + H2 Pb + H2O
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2.
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
b. Chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao?
TI?T 51
Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 5 (SGK tr 119)
- Tính chất vật lí của H2.
- Tính chất hoá học của H2.
- Điều chế H2.
- Ứng dụng của H2.
- Phản ứng thế.
- Phản oxi hoá - khử.
- Khái niệm sự oxi hoá, sự khử - chất oxi hoá, chất khử.
a. Viết PTHH xảy ra:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (2)
Chất khử là H2 vì H2 lấy oxi của CuO và Fe2O3.
Chất oxi hoá là Fe2O3 và CuO vì nó nhường oxi cho H2.
c. mCu+Fe = 6,0 g
mFe = 2,8 g
mCu = 3,2 g
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
nCu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol)
Theo PT (1): nH2 = nCu = 0,05 (mol)
Theo PT (2): nH2 = 3/2 nFe = 0,075 (mol)
Tổng số mol H2 cần dùng ở cả 2 phương trình là:
nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol)
- Thể tích H2 cần dùng là: VH2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (lít)
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 , 6 – SGK tr.119
+ Gợi ý:
Bài 6: a. Zn, Al, Fe tác dụng với H2SO4 loãng. Viết PT .
b. Giả sử khối lượng mỗi kim loại là 10 g. Tìm số mol kim loại => số mol H2 theo
PT => VH2 nhiều nhất => số mol ở PT nào nhiều nhất?
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + 2H2SO4 FeSO4 + H2
c. Tính số mol kim loại theo H2 sau đó tính khối lượng rồi so sánh.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)