Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Lê Thị Tố Nga | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Giáo viên: Lê Thị Tố Nga
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Cho biết vai trò của H2 trong các phản ứng trên.
H2O
H2O
Fe
4
1. Tính chất hóa học của H2.
Từ những PT phản ứng trên, cho biết H2 có những tính chất hóa học gì?
H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố O trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
a. H2 tác dụng với O2.
+
H2O
H2 có tính khử
H2
+
O2
2
2
a)
t0
b. H2 tác dụng với một số oxit kim loại.
2
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài tập 2: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Tính chất hóa học của H2.
A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí O2.
B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.
C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí H2.
D. Có thể dùng để điều chế H2, nhưng không thu được khí H2.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
+ Một số kim loại: Al, Zn, Fe,... Và dung dịch HCl, H2SO4(l).
+ Cách thu khí H2:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí
1. Tính chất hóa học của H2.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Từ tính chất hóa học và tính chất vật lý đặc trưng đó, H2 có những ứng dụng gì?
-H2 được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
-Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
-Làm nhiên liệu.
-Ngoài ra H2 là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
3. ứng dụng của H2: (sgk)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài tập 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:
1. Tính chất hóa học của H2.
2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
3. ứng dụng của H2: (sgk)
Zn
+
H2SO4(l)
ZnSO4
+
H2
b. sắt (III) oxit + Hidro sắt + nước
H2
+
Fe2O3
Fe
3
2
+
H2O
3
Sự oxi hóa
Sự khử
- Chất khử: H2; chất oxi hóa Fe2O3.
c. Kali clorat kaliclorua + oxi
d. nhôm + oxi nhôm oxit
Al
+
O2
Al2O3
4
3
2
t0
O2
KClO3
KCl
+
3
2
2
t0
t0
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa.
a. Kẽm + axit sunfuric(l)  Kẽm sunfat+ hidro
* a, b là phản ứng thế; b, d là phản ứng oxi hóa khử; c là phản ứng phản ứng phân hủy; d là phản ứng hóa hợp.
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài tập 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. Kẽm + axit sunfuric(l)  Kẽm sunfat+ hidro
1. Tính chất hóa học của H2.
2. Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
3. ứng dụng của H2: (sgk)
Zn
+
H2SO4(l)
ZnSO4
+
H2
b. sắt (III) oxit+Hidro sắt + nước
H2
+
Fe2O3
Fe
3
2
+
H2O
3
Sự oxi hóa
Sự khử
- Chất khử: H2; chất oxi hóa Fe2O3.
c. Kali clorat kaliclorua + oxi
d. nhôm + oxi nhôm oxit
Al
+
O2
Al2O3
4
3
2
t0
O2
KClO3
KCl
+
3
2
2
t0
t0
Nêu khái niệm: - phản ứng thế?
- Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa
- Phản ứng oxi hóa khử
4. Khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử.
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ
(SGK trang 118)
II/ Bài tập :
Dẫn 2,24 l khí H2 (đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a (g) chất rắn
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng trên
c/ Tính a?
- Bài tập 1
- Bài tập 2
- Bài tập 3
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
B�i t?p 4:
Tính số mol của
Các bước thực hiện bài tập
Bài tập 4:
Dẫn 2,24 l khí H2 (đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a (g) chất rắn
a/ Viết ptpư
b/ Tính khối lượng
H 2O tạo thành sau phản ứng trên
c/ Tính a?
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Tỡm chất dư sau phản ứng
Tính s? Mol c?a H2O theo s? Mol ch?t ph?n ?ng h?t
Tính a
Bài tập 4 :
Dẫn 2,24 l khí H2 (đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a (g) chất rắn
a/ Viết ptpư
b/ Tính khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng trên
c/ Tính a?
a. Phương trình:
CuO + H2 Cu + H2O
c. Số mol CuO dư:
to
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
1mol 1mol 1mol 1mol
0,15Mol
y z
0,1Mol
CuO du PTHH tính theo s? Mol H2
b.
= 0,1 Mol
a = 4 + 6,4 = 10,4 (gam)
I/ Kiến thức cần nhớ
(SGK trang 118)
II/ Bài tập :
Học thuộc các kiến thức cần nhớ đã ôn trong chương 5 .
Viết PTHH và xác định các loại phản ứng
Đặc biệt phản ứng oxi hóa- khử , xác định được chất khử , chất oxi hóa , sự khử , sự oxi hóa .
Làm các bài tập còn lại tr118 và 119SGK .Riêng bài tập 5 và 6 sẽ học ở giờ nâng cao
- Bài tập 3
- Bài tập 4
- Bài tập 2
- Bài tập 1
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Dặn dò
I/ Kiến thức cần nhớ
(SGK trang 118)
II/ Bài tập :
chuẩn bị cho tiết học sau:
Bài thực hành 5
- Đọc nội dung 3 thí nghiệm trong bài thực hành 5 .
- Mỗi nhóm khi lên phòng thí nghiệm sẽ kiểm tra các dụng cụ sau:
- Bài tập 4
- Bài tập 3
- Bài tập 2
- Bài tập 1
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài thực hành 5
Thí nghiệm 1 : Điều chế khí hyđrô từ axit clohyđric HCl , kẽm . Đốt cháy khí Hiđro trong không khí .
chuẩn bị dụng cụ như hình bên
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
chuẩn bị cho tiết học sau:
Bài thực hành 5
Thí nghiệm 2 : thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí .
Chuẩn bị dụng cụ như bên:
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
chuẩn bị cho tiết học sau:
Bài thực hành 5
Thí nghiệm 3 : Hyđrô khử đồng II oxit
Chuẩn bị dụng cụ như sau :
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
chuẩn bị cho tiết học sau:
Bài thực hành 5
Ti�t 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
chuẩn bị cho tiết học sau:
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ. Kính chúc thầy cô sức khoẻ! Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tố Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)