Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Trần Thị Hai | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lê Quang Sung
Họ và tên giáo viên: Trần Thị Hai
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
Em hãy so sánh tính chất vật lí của H2 và O2
Giống nhau: Đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
Khác nhau: O2 nặng hơn không khí còn H2 nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất trong các khí
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
Cách thu khí H2 và O2 vào bình hoặc ống nghiệm có gì giống và khác nhau?
Giống: Do O2 và H2 đều rất ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước và cả hai đều có thể thu bằng cách đẩy không khí. Tuy nhiên khác nhau là: Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn không khí, còn thu khí O2 phải đặt đứng bình vì O2 nặng hơn không khí.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là gì? Cho ví dụ.
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: Cho kim loại (ví dụ: Al, Zn, Fe…) tác dụng với dung dịch axit (Ví dụ: HCl, H2SO4 loãng).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
H2 có những tính chất hóa học gì? Trong các tính chất đó, H2 thể hiện tính gì?
Tác dụng với O2: 2H2 + O2 → 2H2O
Tác dụng với ôxit kim loại:
H2 + CuO → Cu + H2O
Trong các phản ứng đó, H2 thể hiện tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
Còn O2 trong các phản ứng hóa học thể hiện tính gì?
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
Với những tính chất trên, trong thực tế H2 được ứng dụng để làm gì?
5/ Ứng dụng của H2:
H2 có nhiều ứng dụng: nhờ tính nhẹ ( bơm vào kinh khí cầu, bong bóng bay); nhờ tính khử (dùng để khử các ôxit kim loại); khi cháy tỏa nhiều nhiệt ( dùng để hàn cắt kim loại)…
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
Phản ứng thế là phản ứng như thế nào?
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
Bài tập áp dụng: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
Phản ứng thế có điểm gì khác so với phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp?
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
Thế nào là chất khử? Chất ôxi hóa?
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
7/ Chất khử - chất ôxi hóa:
- Chất khử là chất chiếm ôxi của chất khác.
- Chất ôxi hóa là đơn chất ôxi hoặc là chất nhường ôxi cho chất khác.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
Thế nào là sự khử? Sự ôxi hóa?
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
7/ Chất khử - chất ôxi hóa:
8/ Sự khử - sự ôxi hóa:
Sự khử là sự tách ôxi ra khỏi hợp chất.
Sự ôxi hóa là sự hóa hợp với ôxi.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
Thế nào là phản ứng ôxi hóa khử?
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
7/ Chất khử - chất ôxi hóa:
8/ Sự khử - sự ôxi hóa:
9/ Phản ứng ôxi hóa khử:
Phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự khử và sự ôxi hóa.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất vật lí của H2:
2/ Cách thu khí H2:
3/ Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
4/ Tính chất hóa học của H2:
5/ Ứng dụng của H2:
6/ Phản ứng thế:
7/ Chất khử - chất ôxi hóa:
8/ Sự khử - sự ôxi hóa:
9/ Phản ứng ôxi hóa khử:
Chất khử: CO
Chất ôxi hóa: FeO
CO + FeO → Fe + CO2
sự khử
sự ôxi hóa
Bài tập áp dụng: Cho phương trình hóa học sau:
CO + FeO → Fe + CO2
Hãy xác định chất khử, chất ôxi hóa, sự khử, sự ôxi hóa?
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
Bài tập 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe3O4. Ghi rõ điều kiện phản ứng.Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Đáp án bài tập 1:
Phản ứng hóa hợp và phản ứng ôxi hóa khử.
Phản ứng ôxi hóa khử và phản ứng thế.
H2 + Fe3O4 → Fe + H2O
4
4
3
H2 + O2 → H2O
2
2
Sự khử
Sự khử
Sự ôxi hóa
Sự ôxi hóa
t0
t0
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
Bài tập 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: H2, O2, không khí. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Các nhóm trao đổi để hoàn thành bài tập và báo cáo kết quả của nhóm mình.
Đáp án bài tập 2: Dùng một que đóm đang cháy để vào miệng mỗi lọ: Lọ làm que đóm đang cháy bùng sáng lên là lọ chứa khí ôxi, lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí, lọ có ngọn lửa xanh nhạt là lọ chứa khí H2.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
Các nhóm trao đổi để hoàn thành bài tập vào bảng phụ
Bài tập 3: Dùng H2 để khử hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Nếu thu được 12 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 5,6 gam Fe thì thể tích H2 phải dùng tối thiểu là bao nhiêu? (đo ở đktc).
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
H2 + CuO → Cu + H2O (1)
H2 + Fe2O3 → Fe + H2O (2)
Hỗn hợp 2 kim loại thu được là Cu và Fe
Ta có: mCu + mFe = 12
Suy ra mCu = 12 – mFe
= 12 – 5,6
= 6,4 (g)
Số mol Fe thu được là: nFe= m/M = 5,6/56 = 0,1 (mol)
Số mol Cu thu được là: nCu= m/M = 6,4/64 = 0,1 (mol)
Ta có: Số mol H2 ở pt (1): 0,1 . 1/1 = 0,1 (mol)
Số mol H2 ở pt (2): 0,1 . 3/2 = 0,15 (mol)
Tổng số mol H2 phải dùng là: 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol)
Thể tích H2 tối thiểu phải dùng là:
V = n.22,4 = 0,25. 22,4 = 5,6 (l)
2

3
3
0,1mol
0,1mol
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng dụng cụ, hóa chất và cách thu khí H2:
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
I/ Kiến thức cần nhớ:
II/ Bài tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Giải thích:
Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2
a mol a mol
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a mol 1,5a mol
Mà 1,5a>a nên suy ra lượng H2 thu được ở trường hợp cho Al tác dụng là nhiều hơn.
Tiết 52:BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài tập về nhà:
- Học thuộc phần kiến thức cần nhớ.
- Hoàn thành bài tập 1 trang 118 và bài tập 3, 4, 5, 6 trang 119 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài mới: Bài “Nước”.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)