Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Tu Thu Ngoc |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 51. BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Môn: Hoá Học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit(HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với( kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ.
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
BT1: Chọn đáp án đúng về tính chất vật lí của khí hiđro.
Hiđro nhẹ hơn không khí 2 lần.
Hiđro là chất khí màu vàng.
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
Hiđro là chất khí tan nhiều trong nước.
BT2: Ghép các số 1,2,3 và các chữ cái A,B,C,D thành từng cặp sao cho phù hợp:
1 – C ; 2 – A ; 3 - D
BT3. Điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai trong các phát biểu sau:
1. Hiđro dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ôtô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại vì hiđro có tính khử.
2. Hiđro được dùng để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng vì hiđro là chất oxi hoá.
3. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
4. Hiđro là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ
S => Vì khí hiđro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác
S => Vì hiđro là chất khử
Đ
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit(HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với( kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ.
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
BT4. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng ghi Đ, sai ghi S
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
2.Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử
3. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
4. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự khử.
5. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự oxi hoá.
6. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Đ
S => Chất oxi hoá
Đ
S => Sự oxi hoá
Đ
S
BT1/118.SGK. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
a) 2 H2 + O2 => 2 H2O
b) 3 H2 + Fe2O3=> 3 H2O + 2 Fe
c) 4 H2 + Fe3O4 => 4 H2O + 3 Fe
d) H2 + PbO => H2O + PbO
to
to
to
to
Phản ứng hoá hợp: a
Phản ứng oxi hoá khử: a, b, c, d.
Phản ứng thế: b, c, d.
BT5/ 119. SGK
H2 + CuO => H2O + Cu (1)
3 H2+ Fe2O3 => 3 H2O + 2 Fe (2)
to
to
b) Chất khử: H2( chất chiếm oxi của chất khác)
Chất oxi hoá: CuO và Fe2O3( chất nhường oxi cho chất khác)
c)mhh(Fe, Cu) = 6 g
mFe = 2,8 g
VH2 (đktc) = ?
MCu = 64
MFe = 56
MH = 1
MO = 16
Biết mFe => nFe= ?
Biết mhh, mFe => tính mCu = ? => nCu = ?
Từ nCu tính nH2 theo phương trình hoá học (1)
Từ nFe tính nH2 theo phương trình hoá học (2)
Tính tổng nH2 ở PT (1) và (2) =>VH2(đktc) = ?
PTHH: H2 + CuO => H2O + Cu (1)
3 H2+ Fe2O3 => 3H2O + 2 Fe (2)
mFe = 2,8 g=> nFe = mFe : MFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
MFe = 56
mhh = mFe + mcu = 6g
mFe = 2,8g => mCu = 6 – 2,8 = 3,2 g =>ncu = mCu : MCu= 3,2 : 64= 0,05 mol
MCu = 64
Theo PT (1) nH2 = nCu => nH2 = 0,05 mol
Theo PT (2) nH2 = 3:2x nFe = 3 : 2 x 0,05 = 0,075 mol
Tổng nH2 (1) + (2) = 0,05 + 0,075 = 0,125 mol
=> VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 l
to
to
Hu?ng d?n v? nh
ễn t?p cỏc ki?n th?c co b?n trong ph?n ki?n th?c c?n nh?.
Lm ti?p cỏc bi t?p cũn l?i trong sgk.
D?c tru?c bi th?c hnh.
Môn: Hoá Học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit(HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với( kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ.
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
BT1: Chọn đáp án đúng về tính chất vật lí của khí hiđro.
Hiđro nhẹ hơn không khí 2 lần.
Hiđro là chất khí màu vàng.
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
Hiđro là chất khí tan nhiều trong nước.
BT2: Ghép các số 1,2,3 và các chữ cái A,B,C,D thành từng cặp sao cho phù hợp:
1 – C ; 2 – A ; 3 - D
BT3. Điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai trong các phát biểu sau:
1. Hiđro dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ôtô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại vì hiđro có tính khử.
2. Hiđro được dùng để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng vì hiđro là chất oxi hoá.
3. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
4. Hiđro là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ
S => Vì khí hiđro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác
S => Vì hiđro là chất khử
Đ
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit(HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với( kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ.
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
BT4. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng ghi Đ, sai ghi S
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
2.Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử
3. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
4. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự khử.
5. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự oxi hoá.
6. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Đ
S => Chất oxi hoá
Đ
S => Sự oxi hoá
Đ
S
BT1/118.SGK. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
a) 2 H2 + O2 => 2 H2O
b) 3 H2 + Fe2O3=> 3 H2O + 2 Fe
c) 4 H2 + Fe3O4 => 4 H2O + 3 Fe
d) H2 + PbO => H2O + PbO
to
to
to
to
Phản ứng hoá hợp: a
Phản ứng oxi hoá khử: a, b, c, d.
Phản ứng thế: b, c, d.
BT5/ 119. SGK
H2 + CuO => H2O + Cu (1)
3 H2+ Fe2O3 => 3 H2O + 2 Fe (2)
to
to
b) Chất khử: H2( chất chiếm oxi của chất khác)
Chất oxi hoá: CuO và Fe2O3( chất nhường oxi cho chất khác)
c)mhh(Fe, Cu) = 6 g
mFe = 2,8 g
VH2 (đktc) = ?
MCu = 64
MFe = 56
MH = 1
MO = 16
Biết mFe => nFe= ?
Biết mhh, mFe => tính mCu = ? => nCu = ?
Từ nCu tính nH2 theo phương trình hoá học (1)
Từ nFe tính nH2 theo phương trình hoá học (2)
Tính tổng nH2 ở PT (1) và (2) =>VH2(đktc) = ?
PTHH: H2 + CuO => H2O + Cu (1)
3 H2+ Fe2O3 => 3H2O + 2 Fe (2)
mFe = 2,8 g=> nFe = mFe : MFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
MFe = 56
mhh = mFe + mcu = 6g
mFe = 2,8g => mCu = 6 – 2,8 = 3,2 g =>ncu = mCu : MCu= 3,2 : 64= 0,05 mol
MCu = 64
Theo PT (1) nH2 = nCu => nH2 = 0,05 mol
Theo PT (2) nH2 = 3:2x nFe = 3 : 2 x 0,05 = 0,075 mol
Tổng nH2 (1) + (2) = 0,05 + 0,075 = 0,125 mol
=> VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 l
to
to
Hu?ng d?n v? nh
ễn t?p cỏc ki?n th?c co b?n trong ph?n ki?n th?c c?n nh?.
Lm ti?p cỏc bi t?p cũn l?i trong sgk.
D?c tru?c bi th?c hnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Thu Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)